Đáp án C
Cơ thể có kiểu gen thuần chủng là cơ thể có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen → Đáp án C
Đáp án C
Cơ thể có kiểu gen thuần chủng là cơ thể có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen → Đáp án C
Cơ thể mang kiểu gen nào dưới đây được gọi là cơ thể thuần chủng ?
(1) AABB ; (2) AaBB ; (3) AAbb ; (4) aabb ; (5) AABb ; (6) aaBb
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (5), (6)
D. (3), (4), (6)
Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có tỉ lệ các loại kiểu gen ở thế hệ xuất phát như sau:
0,3 AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB: 0,4 aabb. Biết mỗi gen qui định một tính trạng và trội lặn hoàn toàn. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng.
(1). Chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là 6,16%
(2). Khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là 27,5225%
(3). Kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen chiếm tỉ lệ lớn nhất
(4). Kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm 26,025%
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Một quần thể giao phấn ngẫu nhiên có tỷ lệ các loại kiểu gen ở thế hệ xuất phát như sau: 0,3AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB : 0,4 aabb. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là 2,48%.
II. Khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là 37,25%.
III. Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen chiếm tỷ lệ lớn nhất.
IV. Kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm 42,25%.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng tối đa có thể được tạo ra là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 8
Một quần thể giao phấn ngẫu nhiên có tỉ lệ các loại kiểu gen ở thế hệ xuất phát như sau: 0,3AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB : 0,4aabb. Biết mỗi gen qui định một tính trạng và trội hoàn toàn. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1 – Chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là 2,48%.
2 – Khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là 37.52%.
3 – Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ lớn nhất.
4 – Kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm 42,25%.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có tỉ lê các loại kiểu gen ở thế hệ xuất phát như sau: 0,3 AABb: 0,2AaBb: 0,1 AaBB: 0,4aabb. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là 6,16%
(2) Khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là 27,5225%
(3) Kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen chiếm tỉ lệ lớn nhất
(4) Kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn chiếm 26,025%
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định lông đen; khi kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B quy định lông xám; kiểu gen không có cả hai gen A và B cho kiểu hình lông trắng. Cho P: lông xám thuần chủng giao phối với lông đen, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 50% lông đen : 50% lông xám. Biết rằng không xảy ra đột biến, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Kiểu gen của các cá thể lông đen và lông xám ở thế hệ P là:
(1) AAbb × AaBB.
(2) AAbb × AaBb.
(3) aaBB × AaBb.
(4) AAbb × AABb.
(5) aaBB × AaBB.
(6) aaBB × AABb.
(7) AaBB × aaBb
A. (2), (3), (4), (5).
B. (2), (4), (5), (7)
C. (1), (3), (6), (7)
D. (2), (4), (5), (6)
Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định lông đen; khi kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B quy định lông xám; kiểu gen không có cả hai gen A và B cho kiểu hình lông trắng. Cho P: lông xám thuần chủng giao phối với lông đen, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 50% lông đen : 50% lông xám. Biết rằng không xảy ra đột biến, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Kiểu gen của các cá thể lông đen và lông xám ở thế hệ P là:
(1) AAbb × AaBB. (2) AAbb × AaBb. (3) aaBB × AaBb. (4) AAbb × AABb.
(5) aaBB × AaBB. (6) aaBB × AABb. (7) AaBB × aaBb.
A. (2), (3), (4), (5).
B. (2), (4), (5), (7).
C. (1), (3), (6), (7).
D. (2), (4), (5), (6)
Ở 1 loài thực vật, xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn. Biết rằng 2 gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Gen A đột biến thành a, gen b đột biến thành gen B. Trong quần thể của loài trên ta xét các cơ thể có kiểu gen:
(1) AABb (2) AaBb
(3) aaBB (4) Aabb
(5) aabb.
Trong các cơ thể trên, thể đột biến bao gồm:
A. 4, 5.
B. 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 5
D. 2, 3, 4, 5.
Ở 1 loài thực vật, xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn. Biết rằng 2 gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Gen A đột biến thành a, gen b đột biến thành gen B. Trong quần thể của loài trên ta xét các cơ thể có kiểu gen:
(1) AABb. (2) AaBb. (3) aaBB. (4) Aabb. (5) aabb.
Trong các cơ thể trên, thể đột biến bao gồm:
A. (1), (2), (3), (5).
B. (2), (3), (4), (5).
C. (3), (4), (5).
D. (5).