a. Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyến hóa thành động năng.
b. Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
a. Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyến hóa thành động năng.
b. Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.
b. Nước từ trên đập cao chảy xuống.
c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (H.17.3). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
B. Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B.
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động (H.17.4). Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biếu nào sau dưới đây là không đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần
B. Con lắc chuyển động từ C đến B,thế năng tăng dần, động năng giảm dần
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B
Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.
Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
Nước từ trên đập cao chảy xuống.
-->................................................
Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
-->...................................................................
Em hãy xác định các dạng cơ năng của vật trong những trường hợp sau:
Dây đàn đang rung động.
-->..................................
Sợi dây cao su bị kéo dãn ra.
-->..........................................
Quyển sách đặt trên bàn.
-->....................................
Em bé chạy trên sân.
-->.............................
Con diều đang bay trên bầu trời.
-->...............................................
Trường hợp nào sau đây không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại?
A. Một vật vừa rơi từ trên cao xuống vừa nóng lên.
B. Búa máy đạp vào cọc bê tông làm cọc bê tông lún xuống và nóng lên.
C. Miếng đồng thả vào nước đang sôi, nóng lên.
D. Động cơ xe máy đang chạy
Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao dộng trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng? Cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc (H.17.2). Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B. Ta thấy vị trí cân bằng B làm mốc để tính các độ cao.
Vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi:
a, Con lắc đi từ A về B?
b, Con lắc đi từ B lên C?
Một con lắc đang dao động từ vị trí A sang vị trí C và ngược lại (H.17.6.). Nếu lấy mốc tính độ cao là mặt đất và bỏ qua ma sát với không khí thì tại điểm A và điểm C, con lắc:
A. có cơ năng bằng không
B. chỉ có thế năng hấp dẫn
C. chỉ có động năng
D. có cả động năng và thế năng hấp dẫn