Đáp án : C
Cơ sở để chia lịch sử của quả đất thành các đại, các kỉ là những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của trái đất và các hóa thạch
Đáp án : C
Cơ sở để chia lịch sử của quả đất thành các đại, các kỉ là những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của trái đất và các hóa thạch
Câu 34: Khi đề cập đến hóa thạch, phát biểu nào sau đây sai?
I. Bất kì sinh vật nào chết cũng biến thành hóa thạch.
II. Chỉ đào ở các lớp đất đá thật sâu, mới phát hiện được hóa thạch.
III. Không bao giờ tìm được hóa thạch còn tươi nguyên vì sinh vật đã chết trong thời gian quá lâu.
IV. Hóa thạch là dẫn liệu quý giá dùng để nghiên cứu lịch sử xuất hiện Trái đất.
Phương án đúng là:
A. II, III, IV
B. I, II
C. I, II, III
D. I, III
Khi nói về sự phát sinh của sinh vật qua các đại địa chất, xét các phát biểu sau đây:
(1) Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt chủng hàng loạt của các loài.
(2) Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến đổi. Chính sự biến đổi của địa chất và khí hậu đã làm cho sinh vật phát triển ngày càng đa dạng và phong phú.
(3) Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống.
(4) Trong quá trình phát triển, các sinh vật có mối liên quan mật thiết với nhau. Loài này xuất hiện và phát triển lại làm cho một hoặc một số loài nào đó bị kìm hãm hoặc phát triển theo.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất,khí hậu và các hoá thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành các đại:
A. Thái cổ → Nguyên sinh →Cổ sinh → Trung sinh→Tân sinh
B. Cổ sinh→ Thái cổ →Nguyên sinh → Trung sinh→Tân sinh
C. Thái cổ → Nguyên sinh →Cổ sinh→ Trung sinh→Tân sinh
D. Thái cổ → Nguyên sinh → Trung sinh→Cổ sinh →Tân sinh
Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất, cho đến nay, hóa thạch của sinh vật nhân thực cổ nhất tìm thấy thuộc đại nào?
A. Nguyên sinh
B. Tân sinh
C. Trung cổ
D. Thái sinh
Cho các thông tin về hóa thạch:
(1) Loài cá Phổi có hình dạng gần như không thay đổi trong suốt hàng triệu năm tiến hóa nên chúng được xem như là “hóa thạch sống”.
(2) Từ hóa thạch, người ta có thể biết được lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của các loài.
(3) Hóa thạch là dẫn liệu giúp nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất.
(4) Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp cho ta thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.
Các thông tin đúng về hóa thạch là:
A. (1), (2) và (3)
B. (3) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (4).
Cho các thông tin về hóa thạch :
(1) Loài cá Phối có hình dạng gần như không thay đổi trong suốt hàng triệu năm tiến hóa nên chúng được xem như là “hóa thạch sống”.
(2) Từ hóa thạch, người ta có thể biết được lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của các loài.
(3) Hóa thạch là dẫn liệu giúp nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất.
(4) Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp cho ta thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.
Các thông tin đúng về hóa thạch là
A. (1), (2) và (3)
B. (3) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (4)
Cho các thông tin về hóa thạch:
1. Loài cá Phổi có hình dạng gần như không thay đổi trong suốt hàng triệu năm tiến hóa nên chúng được xem như là "hóa thạch sống".
2. Từ hóa thạch, người ta có thể biết được lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của các loài.
3. Hóa thạch là dẫn liệu giúp nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất.
4. Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp cho ta thây mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.
Các thông tin đúng về hóa thạch là:
A. (1), (2) và (3)
B. (3) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (4)
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam điệp (Triat) cỏ lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là
A. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim
B. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim
C. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát
D. Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam Điệp (Triat) có lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là:
A. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim
B. Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng
C. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát
D. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim