Đáp án C
Cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết là hai hay nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể
Đáp án C
Cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết là hai hay nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể
Dưới đây là một số hoạt động của các cấu trúc tế bào liên quan với giảm phân.
I.Sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể kép tương đồng.
II.Sự tách nhau ra của các nhiễm sắc thể kép tương đồng.
III. Sự tách nhau ra của các crômatit trong từng nhiễm sắc thể kép.
IV.Sự trao đổi chéo từng đoạn tương ứng giữa các crômatit không phải là chị em. V.Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép không phải là chị em.
Trình tự nào dưới đây của các hoạt động là đúng ?
A. I, II, III, IV, V
B. I, II, IV, III, V
C. I, IV, II, III, V
D. I, IV, II, V, III
Xét một cơ thể có kiểu gen AaBbDd, trong đó cặp gen A, a nằm trên cặp nhiễm sắc thể số I, cặp gen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số II, cặp gen D, d nằm trên cặp nhiễm sắc thể số III.
a) Xác định các loại giao tử được tạo ra khi các tế bào giảm phân bình thường?
b) Giả sử có 4% số tế bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng không phân li của cặp nhiễm sắc thể số II ở lần giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường.
- Xác định các loại giao tử lệch bội được hình thành?
- Xác định tổng tỉ lệ các loại giao tử thừa một nhiễm sắc thể?
Xét một nhóm tế bào sinh giao tử ,mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng . Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có 1200 Ađeenin, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350 Ađeenin.
a,Tính số nucleotit mỗi loại trên mỗi gen
b,khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuleotit của các gen trong tế bào là bao nhiêu?
c,nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
Trong tế bào của một loài sinh vật lưỡng bội xét hai cặp gen A,a và B,b . Hãy viết kiểu gen của các tế bào này trong các trường hợp
cặp gen A,a nằm trên một nhiễm sắc thể thường cặp gen B,b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
Câu 5: Các nhận định dưới đậy đúng hay sai? Giải thích.
(1) Phần li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
(2) Trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
(3) Loài có số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường có nhiều biến dị tổ hợp hơn loài có số lượng nhiễm sắc thể ít hơn.
(4) Số biến dị tổ hợp có thể phụ thuộc vào số lượng gen trong hệ gen và hình thức sinh sản của loài.
(5) Biến dị tổ hợp có thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa có ở thế hệ bố mẹ.
7. Theo dõi sự di truyền tính trạng màu tóc của một gia đình qua 3 thế hệ, người ta thu được kết quả sau: Tính trạng màu tóc đen là trội hay lặn? Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình. Biết rằng màu tóc do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và không xảy ra đột biến mới.
Nghiên cứu quá trình giảm phân của một cơ thể có kiểu Gen AB/ab người ta thấy rằng tất cả các tế bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng các nhiễm sắc thể mang hai cặp gen Aa, Bb không phân li ở kì sau của giảm phân 1 các sự kiện khác diễn ra bình thường. tính theo lí thuyết các loại giao tử được tạo thành có kiểu gen và tỉ lệ như thế nào
Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Để cho thế hệ sau có hiện tượng phân tính, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên?
A. 4 phép lai
B. 3 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai
1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:
a. phân tử protein liên quan đến axit amin. c. nhiễm sắc thể
b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu. d. phân tử ARN thông tin.
2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?
a. Do tác động của các tác nhân vật lí. c. Do tác động của các tác nhân hóa học.
b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào d. Cả a, b, c
3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST. c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.
b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n) d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.
4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?
a. 2n b. 3n c. (2n + 1) d. Cả a, b, c đều đúng
5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?
a. (2n – 1) b. 12n c. n d. Cả a, b, c đều đúng
6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:
a. bị đảo đoạn b. bị mất đoạn c. không phân li d. Cả a, b, c đều đúng
7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?
a. (2n – 1) b. 6n c. 2n d. Cả a, b, c đều đúng
8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?
a. Màu sắc các cơ quan khác thường b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn
c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường d. Cả a, b, c
9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:
a. môi trường b. kiểu gen c. NST d. Cả a, b, c
10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?
a. Dưa hấu tam bội không có hạt. b. Con bò có 6 chân.
c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông d. Cả a, b, c
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là ……… (P:sự phân ly của cặp NST tương đồng; T:tiếp hợp và trao đổi tréo trong cặp NST tương đồng; N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng ) trong giảm phân để tạo ra các giao tử ……… (G:giống nhau trong các tổ hợp gen; K: khác nhau trong các tổ hợp gen) sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình …….. (M: giảm phân;Th: thụ tinh)
A. P; K; G
B. T; K; Th
C. N; K; Th
D. P; G; G