tại sao đang ăn đồ nóng thì không nên uống nước lạnh
Chọn đồ uống như nào cho phù hợp?
Chọn các loại nước chè xanh nụ vối
Chọn các loại nước giải khát, hoa quả ngâm
Chọn rượu, bia, cà phê
Chọn theo hoàn cảnh, tính chất, đối tượng có mặt trong bữa ăn
hãy kể tên 5 đồ dùng hằng ngày không dc chế tạo từ kiến thức KHTN
4 bn hoàn thành đầu tiên mik tick cho nha
Vitamin A thuộc nhóm vitamin tan trong chất béo. Vì vậy, bữa ăn hàng ngày phải có dầu, mỡ thì cơ thể mới hấp thu được vitamin A trong thức ăn. Nhóm thực phẩm nào sau đây giàu vitamin A?
A. Gấc, cà rốt, cà chua.
B. Hạt điều, hạnh nhân, macca.
C. Quả nho, quả táo, quả chuối.
D. Bánh mì, trứng, sữa.
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?
A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.
B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.
C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.
D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.
Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:
1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.
2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.
3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.
4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.
Các nhận định đúng là:
A. 1,3.
B. 1,3,4.
C. 1,2,3,4.
D. 1,4.
Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó.
A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô.
D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.
Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. cơ thể.
Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:
A. lá, thân, hoa.
B. Hệ rễ và hệ chồi.
C. Mô dẫn, mô biểu bì.
D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.
Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?
A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.
B. Trong suốt.
C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác
D. Không có nhân.
.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?
A. Tế bào lông ruột.
B. Biểu mô ruột.
C. Ruột non.
D. Hệ tiêu hóa.
Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:
1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục
Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?
A. Hệ tiêu hóa.
B. Hệ thần kinh.
C. Hệ vận động
D. Hệ sinh dục.
(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)
Các dạng năng lượng
Câu 1. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.
B. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.
C. Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.
D. Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi quạt điện hoạt động, phãn lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng.
B. Khi quạt điện hoạt động, phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành thế năng.
C. Phẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.
D. Phẩn năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.
Câu 3. Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng:
A. Luôn được bảo toàn. B. Luôn tăng thêm.
C. Luôn bị hao hụt. D. Tăng giảm liên tục.
Tập thể dục là biện pháp lý tưởng cho mỗi chúng ta được vận động, toát mồ hôi, thải độc cho cơ thể? Theo em khi đó có những cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động?
12. Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào lần lượt là:
A. Tế bào , cơ quan, hệ cơ quan, mô, cơ thể
B. Tế bào ,mô, cơ quan , hệ cơ quan , cơ thể
C. Mô, tế bào , cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể
D. Mô , tế bào, hệ cơ quan, cơ quan , cơ thế
13. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:
A. Hệ rễ và hệ thân
B. Hệ chồi và hệ rễ
C. Hệ thân và hệ rễ
D. Hệ cơ và hệ thân
14. Trong cơ thể đa bào , tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là:
A. Mô
B. Tế bào
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
giúp em với cần gấp ạ
Câu 1. Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường?
Câu 2. Hãy kể tên một số loại nấm và nhận xét về hình dạng của các loại nấm đó. Em hãy trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra và cách phòng tránh bệnh?
Câu 3. Nêu đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật?