Các khí có thể làm khô bằng CaO: H2, O2 do 2 khí này không phản ứng với CaO
Các khí có thể làm khô bằng CaO: H2, O2 do 2 khí này không phản ứng với CaO
Có 4 khí ẩm (khí có lẫn hơi nước) oxi, hiđro, hiđro clorua, lưu huỳnh điôxit khí nào có thể được làm khô bằng canxi oxit, giải thích ?
có ai biết làm bài này không hộ mình giải bài này với mình đang cần rất gấp (xin cảm ơn)
Bài 1: có các khí ẩm ( khí có lẫn hơi nước ): cacbon điôxit, oxit, lưu huỳnh đioxit, hidro. Khí nào có thể được làm khô bằng canxi ? Giải thích
Bài 2: một loại đá vôi có chứa 80% CaCO3 nặng 2 tấn đá vôi loại này thu đc bao nhiêu kg vôi sống. Biết hiệu suất phản ứng là 90%
Bài 3: cho 8g lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng với nước thu đc 250ml dung dịch axit sunfuric.
a, viết PTHH
b, xác định nồng độ mol của dung dịch axit thu đc.
Có những khí sau :
A. Cacbon đioxit
B. Clo
C. Hiđro
D. Cacbon oxit
E. Oxi.
Hãy cho biết, khí nào có tính chất tẩy màu khi ẩm.
Khí cacbon monooxit (CO) có lẫn các tạp chất là khí cacbon đioxit ( CO 2 ) và lưu huỳnh đioxit ( SO 2 ) Làm thế nào tách được những tạp chất ra khỏi CO ? Viết các phương trình hoá học.
Khí cacbon monooxit (CO) có lẫn tạp chất là khí cacbon đioxit ( C O 2 ) và lưu huỳnh đioxit ( S O 2 ). Dùng dung dịch nào sau đây để tách được những tạp chất ra khỏi CO?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch C a ( O H ) 2
C. Dung dịch H 2 S O 4
D. Dung dịch NaCl
Có những khí sau :
A. Cacbon đioxit
B. Clo
C. Hiđro
D. Cacbon oxit
E. Oxi.
Hãy cho biết, khí nào có thể gây nổ khi đốt cháy với oxi.
Có những khí sau :
A. Cacbon đioxit
B. Clo
C. Hiđro
D. Cacbon oxit
E. Oxi.
Hãy cho biết, khí nào làm bùng cháy tàn đóm đỏ
Có những khí sau :
A. Cacbon đioxit
B. Clo
C. Hiđro
D. Cacbon oxit
E. Oxi.
Hãy cho biết, khí nào làm đổi màu dung dịch quỳ tím.
3- Cho các khí sau bị lẫn hơi nước (khí ẩm): N2, H2, CO2, SO2 và NH3. Khí nào có thể làm khô bằng dd H2SO4 đặc. ? Khí nào có thể làm khô bằng CaO. Viết PTHH?
Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.
Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro
Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.
Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3.
Câu 5: Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành A. đỏ. B. xanh. C. Tím D. vàng.
Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây là của vôi sống? A. CaO. B. CuO. C. SO2 D. CO2
. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. Na2O. D. SO3.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. Muối tác dụng với kim loại. B. Muối tác dụng với bazơ. C. Oxit axit tác dụng với nước. D. Phản ứng phân hủy muối.
Câu 9: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaCl? A. Na2SO4 và KCl. B. NaNO3 và CaCl2 C. NaNO3 và BaCl2 . D. Na2CO3 và CaCl2.
Câu 10: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaOH? A. NaCl và KOH. B. NaNO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Ba(OH)2. D. Na2SO4 và KOH.
Câu 11: Dãy chất nào sau đây có phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na2O, K, Cu. B. Ca, Cu, CaO. C. Na2O, Fe, CaO. D. Na2O, CaO, K.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây gồm các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 đều có tạo thành chất khí ? A. KOH, ZnO, Al. B. Fe, Zn, Al. C. Na2CO3, ZnO, CaSO3. D. Na2CO3, KOH, Al.
Câu 13: Kim loại có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Có ánh kim. D. Tất cả các tính chất trên.
Câu 14: Nhôm có tính chất hóa học nào mà sắt không có? A. Tác dụng phi kim. B. Tác dụng dung dịch muối. C. Tác dụng dung dịch kiềm. D. Tác dụng dung dịch axit.
Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Zn, Al, Mg, Na, K. C. K, Na, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Na, K.
Câu 16: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. B. cắt chanh rồi không rửa. C. ngâm trong nước máy lâu ngày. D. ngâm trong nước muối một thời gian.
Câu 17: Để làm khô các khí ẩm sau: SO2, O2, CO2 người ta dẫn các khí này đi qua bình đựng: A. CaCO3. B. H2SO4 đặc. C. CaO. D. Ca(OH)2
. Câu 18: Cặp chất xảy ra phản ứng là A. Cu và ZnSO4. B. Ag và HCl. C. Ag và CuSO4. D. Zn và Pb(NO3)2.
Câu 19: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Al; Fe; Ag A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 20: Gang là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó cacbon chiếm hàm lượng bao nhiêu? A. 2-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. không quy định.