Cho các chất sau: CaCO3; Cu(OH)2; Al, AgNO3; Na2SO3; CaO; FeCl2; SO3; BaCl2; NaOH; FeCl3.Viết PTHH của chất tác dụng với : a) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ . b) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, có tỏa nhiệt. c) Hydro chloric acid HCl tạo khí có mùi hắc. d) Hydro chloric acid HCl tạo ra khí nhẹ nhất và cháy được. e) Sulfuric acid H2SO4 tạo ra chất kết tủa màu trắng không tan trong axit sinh ra. f) Sodium hidroxide NaOH tao ra chất kết tủa màu nâu đỏ. g) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất khí làm đục nước vôi trong. h) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất rắn màu đen và hơi nước.
: Cho các chất sau: K2O, SO3, Cu, Al, Ba(NO3)2, CuSO4. Viết phương trình phản ứng phù hợp của các chất: a) Tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh b) Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo kết tủa trắng không tan trong axit c) Tác dụng với dd KOH tạo kết tủa xanh d) Tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí. cứuuuuu!!!
Câu 8: Cho các chất sau : CuSO4 ; SO3 ; Fe ; BaCl2 ; Cu ; Na2O. Viết phương trình phản ứng của chất: a. Tác dụng được với H2O tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. b. Tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit. c. Tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra chất kết tủa màu xanh lơ. d. Tác dụng với dung dịch HCL sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Cho 250 ml dung dịch FeCl2 0,2M tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính m. b) Tính CM của các chất trong dung dịch X (coi V không đổi).
Cho các chất sau: CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4. Hãy xác định chất nào đã cho ở trên khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn không khí.
b. Dung dịch có màu nâu.
c. Dung dịch có màu xanh lam.
d. Dung dịch không có màu.
Viết các phương trình phản ứng minh họa?
Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 (xúc tác MnO2), FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.
a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2.
b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì thu được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau:
1. Sục khí CO2 vào nước vôi trong
2. Rót dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 thu được chất rắn màu xanh. Vớt chất rắn thu được đem phản ứng với dung dịch H2SO4.
3. Đổ ống nghiệm chứa KOH vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X màu nâu đỏ. Vớt kết tủa X đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Sau đó dẫn khí CO nóng dư đi qua Y thu được Fe.
4. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch CuCl2 và FeCl3. Vớt kết tủa thu được đem phản ứng với H2SO4.
Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư, đun nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kỹ, sau đó lấy dung dịch thu dược cho tác dụng dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu dược chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và cho biết chẩt rắn z chứa những chất nào?
Có những chất sau : NaHCO 3 , Ca OH 2 , CaCl 2 , CaCO 3 . Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? Viết các phương trình hoá học