Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hibiki

có mấy loại từ trong tiếng việt

Ahwi
15 tháng 3 2018 lúc 10:06

ong Tiếng việt có chẵn lắm: 10 Từ loại, chúng được nhóm thành 2 dòng chính, là Thực từ và Hư từ 

Thực từ bao gồm: 

1. Danh từ: Là từ dùng để chỉ vật, việc, hiện tượng. 

2. Động từ: Là từ dùng để chỉ hành động của vật, việc, hiện tượng. 

3. Tính từ: Là từ dùng để chỉ tính chất của vật, việc, hiện tượng. 

4. Số từ: Là từ dùng để chỉ số lượng của vật, việc, hiện tượng. 

5. Trạng từ: Là từ dùng để chỉ trạng thái của vật, việc, hiện tượng. 

6. Đại từ: Là từ dùng để thay thế cho vật, việc, hiện tượng. 

Hư từ bao gồm: ( Dễ quên và nhầm lẫn nên Mr.Thai cho thêm ví dụ nhé! ) 

7. Quan hệ từ: Là từ dùng để nối các từ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ hoặc các câu ấy với nhau. DV: nhưng, mà, của, nên, như, với, ... Bố mẹ rất lo lắng cho con. (Quan hệ từ: "Cho") 

8. Phụ từ: Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. VD: đã, không còn, cũng sắp,.. trong câu: đã vui thì không còn nhớ nhiệp vụ nghĩa là cũng sắp tới lúc mất việc! 

9. Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. 

10. Thán từ: 

Trang
15 tháng 3 2018 lúc 10:02

1. Danh từ 
2. Động từ
3. Tính từ 
4. Số từ
5. Trạng từ: 
6. Đại từ
7. Quan hệ từ
8. Phụ từ
9. Trợ từ
10. Thán từ

11. Phó từ

Theo mk thôi .

Nguyễn Thị Huyền
15 tháng 3 2018 lúc 11:37

Trong Tiếng việt bao gồm: 10 Từ loại, chúng được nhóm thành 2 dòng chính, là Thực từ và Hư từ 

Thực từ bao gồm: 

1. Danh từ: Là từ dùng để chỉ vật, việc, hiện tượng. 

2. Động từ: Là từ dùng để chỉ hành động của vật, việc, hiện tượng. 

3. Tính từ: Là từ dùng để chỉ tính chất của vật, việc, hiện tượng. 

4. Số từ: Là từ dùng để chỉ số lượng của vật, việc, hiện tượng. 

5. Trạng từ: Là từ dùng để chỉ trạng thái của vật, việc, hiện tượng. 

6. Đại từ: Là từ dùng để thay thế cho vật, việc, hiện tượng. 

Hư từ bao gồm:

7. Quan hệ từ: Là từ dùng để nối các từ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ hoặc các câu ấy với nhau. DV: nhưng, mà, của, nên, như, với, ... Bố mẹ rất lo lắng cho con. (Quan hệ từ: "Cho") 

8. Phụ từ: Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. VD: đã, không còn, cũng sắp,.. trong câu: đã vui thì không còn nhớ nhiệp vụ nghĩa là cũng sắp tới lúc mất việc.

9. Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. DV: ( chú ý khó phân biệt ) 
- Chính nó đã nói với tôi điều đó .( Trợ từ: "Chính") 
- Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm tắt đèn. ( Tính từ: "Chính") 
- Nó đưa cho tôi những 10 000 đồng .(Trợ từ: "Những") 
- Nó đưa cho tôi những đồng tiền cuối cùng.(Số từ: "Những") 
- Em có quyền tự hào về tôi và cả em nữa.(Trợ từ: "Cả") 
- Ao sâu nước cả khôn chài cá. ( Tính từ: "Cả" ) 

10. Thán từ: Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.


Các câu hỏi tương tự
Cậu bé đz
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Phúc
Xem chi tiết
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
Trời Lạ
Xem chi tiết
Những Ngôi Sao Sáng Và L...
Xem chi tiết
Xua Tan Hận Thù
Xem chi tiết