Soạn bài trong sách TÀI LIỆU HỌC TẬP NGỮ VĂN HẢI DƯƠNG
Các bạn soạn giúp tôi bài : Từ ngữ địa phương
Mọi người đừng nhầm lẫn bài này trong sgk ngữ văn
😀TÀI LIỆU HỌC TẬP NGỮ VĂN HẢI DƯƠNG🤣
Mọi người soạn giúp mình bài Chiều xuân với
Nhớ đúng trong sách nha ko phải lớp 11
Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không.
a) Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. b) Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. c) Khi phát biểu ý kiến ở lớp. d) Khi làm bài tập làm văn. e) Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo. g) Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.Các đoạn văn sau có phải là văn thuyết minh không? Vì sao?
a. Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 tập một là cuốn sách có 17 bài học bao gồm ba phần chính là Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. Phần Văn bản được chọn lọc từ những tác phẩm nổi tiếng của các tác gia trong và ngoài nước hướng vào những chủ đề chính như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tình thầy trò, bạn bè. Phần Tiếng Việt tập trung chủ yếu và nghĩa của từ, từ loại và cấu trúc ngữ pháp của câu, các biện pháp tu từ. Đối với phần tập làm văn nội dung trọng yếu ở phần tạo lập các văn bản thuyết minh, cách áp dụng các phương pháp thuyết minh khi viết. Cách trình bày sách khoa học theo các đề mục lý thuyết, ghi nhớ, luyện tập thực hành giúp người sử dụng (giáo viên, học sinh) có thể dễ dàng xâu chuỗi kiến thức.
b. Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Bác là nhà cách mạng lỗi lạc, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam. Người sinh ra tại quê ngoại Kim Liên, Nghệ An trong một gia đình có truyền thống Nho học. Năm 1911 với bí danh là Văn Ba,
Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Mn giúp mik giải bài "mùa xuân ơi, Tới đi!" Trg tài liệu dạy học ngữ văn địa phương Tỉnh Đăk Lăk đc ko ak. Đây là những dạng câu hỏi như sau:
*Câu 1: Theo em, truyện ngắn trên có thể chia thành mấy đoạn, chủ đề của mỗi đoạn là gì?
*Câu 2: Ở phần đầu truyện, hầu như toàn bộ tâm trí, tình cảm của aduô Sang đều hướng về 1 nhân vật vắng mặt. Theo em, đó là nhân vật nào? Vì sao tâm trí, tình cảm của aduô Sang lại hướng về nhân vật đó?
*Câu 3: nội dung chính của truyện nằm ở đoạn nào, đó là nội dung gì?
*Câu 4: tác giả sử dụng biẹn pháp nghẹ thuật j dể thể hiện nội dung chính của truyện?
*Câu 5: Tìm những chi tiết cho thấy: Trong cuộc sống hiện đại, nhìu phong tục truyền thốmg của đồng bào dân tộc Tây Nguyên vẫn đc bảo tồn và phát huy.
*Câu 6: Những chi tiết nào cho thấy: Để vươn lên hòa nhập vs cuộc sống hiên đại, đồng bào dân tộc Tây Nguyên đã có nhìu thay đổi tích cực về nhận thức xã hội?
*Câu 7: Em có ấn tượng như thế nào về nhan đề truyện" Mùa xuân ơi, tới đi!"!?
Giúp mik vs mik đg cần gấp bài này😢😢
Đọc bài giới thiệu “Phương pháp học nhanh” (trang 26 SGK Ngữ văn 8 tập 2). Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề, cách đọc và đặc biệt là nội dung và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh được nêu trong bài. Các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối với việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh?
a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
- Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.
(Huế)
- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng).
(Khởi nghĩa Nông Văn Vân)
Trong đoạn văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh.
b) Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất sự việc. (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
c) Phương pháp nêu ví dụ
Chỉ ra và nêu tác dụng của các ví dụ trong đoạn trích (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)
d) Phương pháp dùng số liệu, con số
Đoạn văn (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1) cung cấp những số liệu, con số nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không?
e) Phương pháp so sánh
Đọc câu văn (trang 128 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh.
f) Phương pháp phân loại phân tích
Hãy cho biết bài Huế đã trình bày đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?
Soạn văn bài:từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội