Ta có điều kiện của hợp lực: F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2 ↔ 3 N ≤ F ≤ 21 N
=> Trong các phương án giá trị có thể là độ lớn của hợp lực là: 15N
Đáp án: B
Ta có điều kiện của hợp lực: F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2 ↔ 3 N ≤ F ≤ 21 N
=> Trong các phương án giá trị có thể là độ lớn của hợp lực là: 15N
Đáp án: B
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.
Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực?
A. 1 N B. 2 N
C. 15 N D. 25 N
Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 15N
B. 2,5N
C. 108N
D. 25N
Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
A. 25N
B. 15N
C. 2N
D. 1N
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 25 N
B. 15 N.
C. 2 N
D. 1 N
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
A. 25 N.
B. 15 N.
C. 2 N.
D. 1 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không thể là độ lớn của hợp lực?
A. 8 N.
B. 12 N.
C. 15 N.
D. 25 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không thể là độ lớn của hợp lực?
A. 8 N.
B. 12 N.
C. 15 N.
D. 25 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
A. 19 N.
B. 14 N.
C. 3 N.
D. 2 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
A. 19 N.
B. 5 N.
C. 21 N.
D. 6 N.