Chọn D.
Theo định lý hàm số cosin:
F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos ( π - α )
Chọn D.
Theo định lý hàm số cosin:
F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos ( π - α )
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.
Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực?
A. 1 N B. 2 N
C. 15 N D. 25 N
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không thể là độ lớn của hợp lực?
A. 8 N.
B. 12 N.
C. 15 N.
D. 25 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
A. 19 N.
B. 5 N.
C. 21 N.
D. 6 N.
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 25 N
B. 15 N.
C. 2 N
D. 1 N
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
A. 25 N.
B. 15 N.
C. 2 N.
D. 1 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Góc hợp bởi hai lực đó là α . Nếu độ lớn của hợp lực bằng 15 N thì α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 650
B. 1120
C. 880
D. 450
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Góc hợp bởi hai lực đó là α . Nếu độ lớn của hợp lực bằng 15 N thì α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 65 0 .
B. 112 0 .
C. 90 0 .
D. 45 0
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
A. 19 N.
B. 14 N.
C. 3 N.
D. 2 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 65 0 .
B. 112 0 .
C. 88 0 .
D. 83 0 .