Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Vậy hai lực có cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau là hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật
Đáp án: C
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Vậy hai lực có cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau là hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật
Đáp án: C
Dùng từ thích hợp trong khung (SGK) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1)... Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2)...
b. Lực do 2 bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3)... hướng về bên trái.
c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) ... nhưng ngược (5)...., tác dụng vào cùng một vật.
Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng ?
A. lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng
B. lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng.
C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng
Dùng cân Rôbecvan và lực kế để đo khối lượng của cùng một vật ở vùng xích đạo. khi đó hai dụng cụ cho cùng một kết quả. Nếu mang cả hai dụng cụ này và vật đến vùng Bắc cực thì số chỉ của hai dụng cụ có còn giống nhau nữa không? Cân nào chỉ đúng
1/Hai lực cân bằng là hai lực :
A: Mạnh như nhau, ngược phương, ngược chiều đặt lên một vật
B: Mạnh như nhau cùng phương cùng chiều đặt lên hai vật
C: Mạnh như nhau có cùng phương ngược chiều
D: Mạnh như nhau cùng phương cùng chiều đặt lên một vật
Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Vậy 1 lượng vàng có khối lượng là:
100g vàng. B. 10g vàng. C. 37,5g vàng. D. 1 kg vàng.
2/ Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà vì nó:
Không chịu tác dụng của một lực nào.
Chỉ chịu lực nâng của sàn.
Vừa chịu lực nâng của sàn vừa chịu lực hút của Trái Đất, hai lực này cân bằng nhau.
Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
3/ Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng và khối lượng của nhà du hành vũ trụ sẽ như thế nào so với khi ở Trái Đất?
Khối lượng và trọng lượng đều tăng lên 6 lần.
Khối lượng và trọng lượng đều giảm đi 6 lần.
Khối lượng giảm 6 lần, trọng lượng không thay đổi.
Khối lượng không thay đổi, trọng lượng giảm 6 lần.
7/Hai lực cân bằng là hai lực :
A: Mạnh như nhau, ngược phương, ngược chiều đặt lên một vật
B: Mạnh như nhau cùng phương cùng chiều đặt lên hai vật
C: Mạnh như nhau có cùng phương ngược chiều
D: Mạnh như nhau cùng phương cùng chiều đặt lên một vật
8/Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là:
Đặt thước không song song và cách xa vật đo. C. Đặt mắt nhìn lệch.
Một đầu của vật không ngang bằng với vạch số 0 của thước. D. Cả 3 nguyên nhân trên.
9 Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Vậy 1 lượng vàng có khối lượng là:
100g vàng. B. 10g vàng. C. 37,5g vàng. D. 1 kg vàng.
10 Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà vì nó:
Không chịu tác dụng của một lực nào.
Chỉ chịu lực nâng của sàn.
Vừa chịu lực nâng của sàn vừa chịu lực hút của Trái Đất, hai lực này cân bằng nhau.
Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
11 Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng và khối lượng của nhà du hành vũ trụ sẽ như thế nào so với khi ở Trái Đất?
Khối lượng và trọng lượng đều tăng lên 6 lần.
Khối lượng và trọng lượng đều giảm đi 6 lần.
Khối lượng giảm 6 lần, trọng lượng không thay đổi.
Khối lượng không thay đổi, trọng lượng giảm 6 lần.
12/ Chọn câu sai trong các câu sau đây?
Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:
Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Có phương thẳng đứng.
Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
13 Người thợ mộc dùng cưa để xẻ gỗ. Lực của tay người thợ mộc đã trực tiếp gây ra tác dụng gì?
Làm cưa chuyển động qua lại. C. Làm răng cưa mòn đi.
Làm gỗ biến dạng. D. Cả A, B, C đều đúng.
Tất cả mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của trọng lượng. Nếu vật đứng yên thì có một lực thứ hai tác dụng lên vật và cân bằng với trọng lượng. Em hãy chỉ “lực thứ hai” đó trong các trường hợp sau đây
A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất
B. Chiếc tàu nổi trên mặt nước
Một người cầm hai đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải người đó là F’1 ; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F'3. Hai lực nào là hai lực cân bằng ?
A. các lực F1 và F’1
B. các lực F2 và F’2
C. các lực F1 và F2.
D. cả ba cặp lực kể trên
Một người cầm hai đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải người đó là F’1 ; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng ?
A. các lực F1 và F’1
B. các lực F2 và F’2
C. các lực F1 và F2
D. cả ba cặp lực kể trên
a) Hai lực cân bằng là gì?
b) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào?
Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng một vật và có:
A. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều
B. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều
C. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều
D. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều