vui mừng và tổ chức liên hoan ăn mừng
Đoán vậy >_<
phải tốn tiền vì tổ chức liên hoan nên tôi rất buồn
vui mừng và tổ chức liên hoan ăn mừng
Đoán vậy >_<
phải tốn tiền vì tổ chức liên hoan nên tôi rất buồn
chúng tôi chơi thả diều trên cánh đồng
chuyển câu chủ động thành câu bị động theo 2 cách
giúp với ạ ><
Chuyển đổi các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng theo các kiểu khác nhau. Cho biết câu nào không chuyển được thành câu bị động cả hai kiểu. Tại sao ?
Mẫu : Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi.
-> Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối.
-> Ý kiến của chúng tôi bị phản đối.
a) Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
b) Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000.
c) Người ta bán quyển sách này với giá 35.000 đồng.
d) Nhiều người mua quyển sách này.
Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Chuyển câu trên thành câu bị động Giúp mình với mọi người ơi
a ta cx bất ngờ khi thấy tôi,a ta hỏi mẹ của cô ấy là tôi là ai,mẹ cô ấy cx bất ngờ vì nghĩ tôi là bn của cô ấy, m.n đều nhìn tôi bằng con mắt nghi ngờ tôi vẫn thanh thản uống trà mà mẹ cô ấy pha cho tôi, khi uống xong tôi hỏi anh ta rằng cn nhớ cô gái mà a ta gọi là khó tính k phải mất 1 ít thời gian anh ta ms nhớ ra tôi. Anh ta ns vs bố mẹ của cô ấy là bt tôi. Anh ta vs tôi nt thật ra thì anh ta chỉ nhìn tôi vs con mắt ngạc nhiên cn tôi thì vẫn ngồi uống trà. một lúc lâu sau anh ta ms bắt chuyện vs tôi. Anh ta ns cô ấy đã rất buồn vì 7 năm qua vẫn k nt vs tôi. Lúc đó tôi nhếch mép lên cười anh ta thấy lạ vì lúc trước tôi đã ns chuyện vs anh ta vì cô ấy chứng tỏ tôi rất ccoi trọng cô ấy. Tôi bt anh ta sẽ thấy lạ nên đã ns vs anh ta rằng cô ấy chỉ cần anh ta chỉ có anh ta ms có thể lm cô ấy buồn đc cô ấy có thể dễ dàng quên đc tôi mà khi k nt vs tôi lại thấy buồn . tôi ns vs anh ta là tôi muốn gặp cô ấy anh ta bảo rằng cô ấy đang ik hok sắp về r. Anh ta ns sẽ ik đón cô ấy, anh ta rủ tôi ik theo. Tôi cx đồng ý. Trên đường ik Anh ta hỏi tại s đag giữa hok kì mà tôi có thể ik tìm cô ấy.Tôi chỉ tl đơn giản là thik. Đến trường cx là lúc hs trong trường ra về. Tôi ghét nhất là lúc này vì trường sẽ rất ồn ào. Tôi đợi anh ta ở trước cổng. K hiểu sao đang đứng đợi bỗng có một nhóm hs nam tới . có vẻ như bọn chúng đang muốn trêu ghẹo tôi. Có 1 tk con trai vuốt má tôi ,tôi đã ns hắn bỏ tay ra nhưng hắn vẫn k bỏ. Những ng xung quanh chỉ đứng đó nhìn tôi họ đưa ánh mắt thw hại về phía tôi. Từ nhỏ tới lớn tôi ghét nhất là ng khác thw hại mik và ghét nhất ng khác động vào ng của tôi . tôi đã k để ý những ánh mắt ngạc nhiên của m.n nhìn tôi. Tôi đã ra tay đánh bọn nó.Bống có 1 cánh tay từ đằng sau kéo tay tôi. Đó là 1 ng con trai
Câu 1: Tìm quan hệ từ trong các câu dưới đây:
a. Tôi và nó học lớp 7A8.
b . Mặc dù khó khăn nhưng chúng tôi vẫn quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
c. Đồ chơi của chúng tôi cũng không có nhiều.
Câu 3: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau sang câu bị động theo các cách đó.
Chúng tôi sử dụng phần mềm Team để học Online.
( Chuyển câu này thành 2 cách ạ )
(2)Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào và buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. (3)
Kả năng biểu thị ý nghĩa tương ứng của từ "và" (ở câu 2); "như" (ở câu 3) ở các câu trên.
1,Phân tích và chuyển đổi các câu chủ động thành câu bị động
a,Mẹ tôi tự tay đan cho tôi 1 chiếc áo len
b,Tên kẻ trộm đã lấy cắp chiếc ví của cô gái ấy
c,Bố tôi đã xây 1 ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ
d,Bạn có biết,ai là tác giả của bài hát Tiến quân ca
I/ Phần đọc hiểu
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng
A | B | Đ | S |
Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. | Câu bị đông | ||
Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em | Câu chủ động |
Câu 2: Chuyển đổi câu "Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em" thành câu bị động
Câu 3: Em hãy bổ sung các thành phần câu đã học vào câu văn " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" để tạo thành câu mở rộng
Câu 4: Câu nào trong đoạn văn em tìm ở đoạn văn trên có sử dụng thành phần trạng ngữ gì?
Câu 5: Xét về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" dùng để xác định gì?
Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ trong câu văn trên (câu 5 vừa tìm)?