Bài toán trở thành tìm m để hàm số y = t 3 + 3 t 2 - m t - 4 đồng biến trên 0 ; 1 .
TXĐ: D = R .
Ta có y ' = 3 t 2 + 6 t - m
Để hàm số đồng biến trên 0 ; 1
ta có TXĐ:
Có 2019 giá trị của m thỏa mãn.
Chọn B.
Bài toán trở thành tìm m để hàm số y = t 3 + 3 t 2 - m t - 4 đồng biến trên 0 ; 1 .
TXĐ: D = R .
Ta có y ' = 3 t 2 + 6 t - m
Để hàm số đồng biến trên 0 ; 1
ta có TXĐ:
Có 2019 giá trị của m thỏa mãn.
Chọn B.
Cho hàm số y = 2 m 3 - 1 4 - 2 x 3 + 2 m - 7 x 2 - 12 x + 2019 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn - 15 ; 15 để hàm số đã cho đồng biến trên đoạn - 1 2 ; - 1 4
A. 15
B. 13
C. 28
D. 23
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R là f ' x = x − 1 x + 3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10;20] để hàm số y = f x 2 + 3 x − m đồng biến trên khoảng (0;2)?
A. 18
B. 17
C. 16
D. 20
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3; 3] để hàm số y = 3 - x - 3 3 - x - m nghịch biến trên khoảng (-1;1).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc khoảng (-1000;1000) để hàm số y = 2 x 3 - 3 ( 2 m + 1 ) x 2 + 6 m ( m + 1 ) x + 1 đồng biến trên khoảng ( 2 ; + ∞ ) ?
A. 999.
B. 1001.
C. 1998
D. 1000.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = log x 2 - 2 x m + 3 + 2019 xác định với mọi x ∈ R ?
A. Vô số
B. 2019
C. 2020
D. 2018
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 x 2 + ( 2 m - 1 ) x + 2019 đồng biến trên (2;+∞)
A. m ≥ 1 2
B. m < 1 2
C. m = 1 2
D. m ≥ 0
Số giá trị nguyên của tham số m nằm trong khoảng (0.2020) để phương trình x - 1 - 2019 - x = 2020 - m có nghiệm là
A. 2020
B. 2021
C. 2019
D. 2018
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2018;2018] để hàm số y=(m-2)x+2 đồng biến trên R?
A. 2017
B. 2015
C. Vô số
D. 2016
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn − 2018 ; 2018 để hàm số f x = x + 1 ln x + 2 − m x đồng biến trên khoảng 0 ; e 2
A. 2014
B. 2023
C. 2016
D. 2022
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để trên đồ thị hàm số (Cm): y=1/3 x3+ mx2+(2m-3)m+2019 có hai điểm nằm về hai phía của trục tung mà tiếp tuyến của (Cm) tại hai điểm đó cùng vuông góc với đường thẳng (d): x+2y+6=0?
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1