bài1cho hàm số Y=(2-m)x-2tìm các giá trị của m để HS bậc nhất.tìm hệ số a,b
bài 2, cho hàm số Y=(m-5)x+1.tìm các giá trị để hàm số
a, đồng biến trên R b,nghịch biến trên R
bài 3,cho 2 HS bậc nhất Y=(3-m)\(\times\)x+2(d1) và Y=2x+m(d2)
a,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số song song với nhau
b,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau
c,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
bài 4, cho HS Y=2x=1.tìm hệ số góc ,tung độ gốc,vẽ đồ thị HS trên ,tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục ox
Cho hàm số : y = ( m - 5 )x+1 ( m là tham số )
a) tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số trên đồng biến ; nghịch biến trên R ?
Tìm giá trị của M để hàm số y=5-m^2/4-m^2 nhan với x+1 để hàm số đồng biến và nghịch biến trên R
Cho hàm số y = (3 - 2m)x - 5.
a) với giá trị nào của m thì hàm số đã cho đồng biến trên R.
b) tìm m để điểm A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số trên.
Cho hàm số y = (3-2m )x + 5.
a)Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số đồng biến trên R
Với giá trị nào của m thì hàm số sau đây là hàm số bậc nhất
a, y=\(\sqrt{m-3}\times x+\dfrac{2}{3}\)
b, y= \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\times x+2010\)
với giá trị nào của m thì hàm số ở ý a là hàm số đồng biến. Với gtri nào của m thì hàm số ở ý b là hàm nghịch biến
Bài 3. Cho hàm số bậc nhất y = ax – 5 Tìm các giá trị của m để hàm số y = (2m – 4)x + 5
a) Đồng biến trên R. b. Nghịch biến trên R
a) Tìm hệ số góc a, biết đồ thị hàm số y = ax – 5 đi qua điểm A(3 ; 1)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
Mn giúp mình với
bài 1 : với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
a, \(y=\sqrt{3-m}\left(x-2\right)+1\)
b, \(y=\frac{m-5}{m+2}x-4\)
bài 2 : các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R , vì sao ?
a\(y=\left(\sqrt{5}-2\right)x-1\)
b, \(y=\sqrt{3}x-2x-9\)
c. \(\frac{y}{3}-\frac{x}{2}=1\)mk cần gấp ai hộ mk vs
a. với giá trị nào của m thì hàm số y= ( m2 +4)x +3 là hsđb
b. với giá trị nào của m tì hàm số y= (m2 -2)x +31 là hsnb
c. chứng minh với mọi m, hàm số y=(m2+2m+2)x+3 luôn đồng biến trên R