Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 3 + ( m + 2 ) x 2 + ( m 2 - m - 3 ) x - m 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Để đồ thị hàm số ( C ) : y = x 3 - 2 x 2 + ( 1 - m ) x + m (m là tham số) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x 1 , x 2 , x 3 sao cho x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 < 4 thì giá trị của m là:
A. m < 1
B. m > 1 m < - 1 4
C. - 1 4 < m < 1
D. - 1 4 < m < 1 m ≠ 0
Cho hàm số y = x 3 - 2 ( m + 1 ) x 2 + ( 5 m + 1 ) x - 2 m - 2 có đồ thị là (Cm) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị của m nguyên trong đoạn [–10;100] để (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt A(2;0), B, C sao cho trong hai điểm B, C có một điểm nằm trong và một điểm nằm ngoài đường tròn có phương trình x2 + y2 = 1?
A. 109
B. 108
C. 18
D. 19
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 3 + m + 2 x 2 + m 2 - m - 3 x - m 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho hàm số y = x 3 + m + 2 x 2 + m 2 − m − 3 x − m 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số trên cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
A. 30
B. 31
C. 32
D. Vô số.
Cho hàm số y = x 3 + mx 2 - x + m (Cm). Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số (Cm) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng
A. 0.
B. 3
C. 1
D. 2
Cho hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 6 m x - 8 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-5;5] để (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số nhân
A. 8
B. 7
C. 9
D. 11
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = x 2 - x 2 + x - 1 2 cắt trục hoành tại đúng hai điểm phân biệt?