Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m Î [-20;20] để hàm số y = 8 c o t x + m - 3 . 2 c o t x + 3 m - 2 đồng biến trên khoảng (π/4;π)?
A. 10
B. 12
C. 11
D. 9
Cho hàm số y = 4 3 x 3 + 4 x 2 = m x + 10 (1) với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m lớn hơn -10 để hàm số (1) đồng biến trên khoảng - ∞ ; 0
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Cho hàm số y = 2 m 3 - 1 4 - 2 x 3 + 2 m - 7 x 2 - 12 x + 2019 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn - 15 ; 15 để hàm số đã cho đồng biến trên đoạn - 1 2 ; - 1 4
A. 15
B. 13
C. 28
D. 23
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) 4 ( x 2 + m x + 9 ) với mọi. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số g(x) = f(3 - x) đồng biến trên khoảng 3 ; + ∞
A. 5
B. 6
C. 7
D. Vô số
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = m - sin x cos 2 x nghịch biến trên khoảng [0;π/6]?
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. Vô số.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x + m) đồng biến trên khoảng (0; 2).
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x + m) đồng biến trên khoảng (0; 2).
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng (−8;8) để hàm số y = 2 9 - x 2 9 - x 2 - m đồng biến trên khoảng 0 ; 5 ?
A. 9
B. 7
C. 8
D. 6
Cho các mệnh đề sau
(I) Hàm số f x = sin x x 2 + 1 là hàm số chẵn.
(II) Hàm số f x = 3 sin x + 4 cos x có giá trị lớn nhất là 5.
(III) Hàm số f x = tan x tuần hoàn với chu kì 2 π .
(IV) Hàm số f x = cos x đồng biến trên khoảng 0 ; π .
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.