Chọn A.
Phương pháp:
Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số, từ đó suy ra điều kiện để bài toán thỏa.
Cách giải:
Ta có:
Do đó bài toán thỏa ⇔ đồ thị hàm số chỉ có duy nhất một tiệm cận đứng.
Chọn A.
Phương pháp:
Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số, từ đó suy ra điều kiện để bài toán thỏa.
Cách giải:
Ta có:
Do đó bài toán thỏa ⇔ đồ thị hàm số chỉ có duy nhất một tiệm cận đứng.
Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn - 9 ; 9 của tham số m để đồ thị hàm số y = x + 2 x 3 + 3 m x 2 + 2 m 2 + m x + m 2 có đúng bốn đường tiệm cận?
A. 15
B. 14
C. 16
D. 17
Cho hàm số y = x - 3 x 3 - 3 m x 2 + 2 m 2 + 1 x - m . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [-6;6] của tham số m để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận?
A.12
B. 9
C. 8
D. 11
Tìm số giá trị nguyên thuộc đoạn [-2019;2019] của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 3 x 2 + x − m có đúng hai đường tiệm cận.
A. 2007
B. 2010
C. 2009
D. 2008
Cho hàm số y = x - 1 m x 2 - 2 x + 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận?
A.0
B.1
C.2
D.3
Cho hàm số y = x - 1 m x 2 - 2 x + 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Có bao nhiêu giá trị m thỏa mãn đồ thị hàm số y = x + 3 x 2 - x - m có đúng hai đường tiệm cận?
A. 1
B. 4.
C. 2.
D. 3
Trong tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x − 4 m x 2 + m 2 − 17 có bốn đường tiệm cận, có bao nhiêu giá trị m nguyên
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x − 4 m x 2 + m 2 − 17 có bốn đường tiệm cận, có bao nhiêu giá trị m nguyên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y = x + 1 a x 2 + 1 có đồ thị (C). Tìm giá trị a để đồ thị hàm số có đường tiệm cận và đường tiệm cận đó cách đường tiếp tuyến của (C) một khoảng bằng 2 - 1 ?
A. a > 0 .
B. a = 2 .
C. a = 3 .
D. a = 1 .