Thực hiện các phản ứng sau:
(1)Tách 1 phân tử hiđro từ phân tử butan.
(2) Cho buta – 1,3 – đien tác dụng với dd Br2 ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1).
(3) Cho 2,3 – đimetylbutan tác dụng với Cl2 (as tỉ lệ mol 1:1).
(4) Đề hiđrat hóa hỗn hợp butan -1-ol và butan – 2-ol.
(5) Hiđro hóa hết hỗn hợp glucozơ và fructozơ.
(6) Cho toluen tac dụng với Br2 ( bột Fe, to, tỉ lệ mol 1:1).
(7) Cho but-1-en, vinyl axetilen tác dụng với H2 dư (Ni, to).
(8) Hiđrat hóa isobutilen.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm hữu cơ (không tính đồng phân cis - trans) là
A. 5.
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các mệnh đề sau:
(a) Anđehit có thể bị oxi hóa bởi H2 (xt: Ni, to) thành ancol bậc 1.
(b) Ancol isoamylic và axit axetic là nguồn nguyên liệu để tạo ra este có mùi chuối chín.
(c) axetilen, propilen là các chất đồng đẳng của nhau.
(d) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(e) Có 3 đồng phân mạch hở ứng với CTPT C4H8 làm mất màu dung dịch nước Br2.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Số đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol đơn chức mạch hở là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Số đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol đơn chức mạch hở là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol
A. 4.
B. 2
C. 3
D. 1
Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol ?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
X là một anđehit mạch hở có số nguyên tử cacbon trong phân tử nhỏ hơn 4. Cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2 mol Ag. Mặt khác, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 (Ni, toC). Phân tử khối của X là
A. 54
B. 44
C. 72
D. 56
Anken X có tỷ khối hơi so với nitơ bằng 2,0. Cho các kết luận sau về X:
(1) X có một đồng phân hình học
(2) Có 3 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X
(3) X có khả năng làm mất màu dung dịch brom
(4) Khi X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°) thu được butan
(5) X có liên kết pi (π) và 11 liên kết xích ma (δ)
(6) X có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime
Số phát biểu đúng về X là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
➢ X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
➢ Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
➢ Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, t0 ) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4