Chất có công thức phân tử C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chất có công thức phân tử C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một hợp chất hữu cơ là amino axit hoặc dẫn chất nitro có công thức phân tử C3H7O2N. Số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ này là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất
D. 1 chất.
Chất có công thức phân tử C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chất có công thức phân tử C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chất X có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N và là este của amino axit. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trong số các chất đã được học, số chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Amino axit là những chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước.
(2) Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9NO4.
(3) Tất cả peptit đều có phản ứng màu biure.
(4) Axit ađipic và hexametylen là nguyên liệu dùng để sản xuất tơ nilon-6,6.
(5) Amin là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm NH2.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.