C 7 H 9 N có a = π + v = 4
Đồng phân bậc 1 là:
Đồng phân bậc II là: C 6 H 5 N H C H 3
Không có đồng phân bậc III
→ có 5 đồng phân
Đáp án cần chọn là: C
C 7 H 9 N có a = π + v = 4
Đồng phân bậc 1 là:
Đồng phân bậc II là: C 6 H 5 N H C H 3
Không có đồng phân bậc III
→ có 5 đồng phân
Đáp án cần chọn là: C
bao nhiêu amin thơm bậc I có cùng CTPT C 7 H 9 N ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Có bao nhiêu amin bậc II có cùng CTPT C 5 H 13 N ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Có bao nhiêu amin bậc II có cùng CTPT C 4 H 11 N ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các chất có cấu tạo sau:
(1) CH3-CH2-NH2;
(2) CH3-NH-CH3;
(3) CH3-CO-NH2;
(4) NH2-CO-NH2;
(5) NH2-NH2-COOH;
(6) C6H5-NH2;
(7) C6H5NH3Cl;
(8) C6H5 - NH - CH3;
(9) CH2=CHNH2.
Có bao nhiêu chất là amin?
A. 4.
B. 5
C. 3
D. 6
Có bao nhiêu đồng phân là rượu thơm có CTPT C8H10O?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen.
(3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to).
(4) Để phân biết glucozơ và fructozơ, ta dùng dung dịch AgNO3/NH3.
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(6) Đề phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch NaOH.
(7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(8) Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi.
(9) Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Dung dịch A gồm HCl, H 2 S O 4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. CTPT 2 amin(không phải đồng phân của nhau):
A. C H 3 N H 2 v à C 4 H 9 N H 2
B. C H 3 N H 2 v à C 2 H 5 N H 2
C. C 3 H 7 N H 2
D. C 4 H 9 N H 2 v à C H 3 N H 2 hoặc C 2 H 5 N H 2