C 5 H 13 N có a = π + v = 0
Đồng phân bậc II
C − C − C − C − N H − C C − C − C − N H − C − C C − C − C C H 3 − N H − C C − C C H 3 − C − N H − C C − C C H 3 − N H − C − C C H 3 3 C − N H − C
→ có 6 đồng phân bậc II
Đáp án cần chọn là: C
C 5 H 13 N có a = π + v = 0
Đồng phân bậc II
C − C − C − C − N H − C C − C − C − N H − C − C C − C − C C H 3 − N H − C C − C C H 3 − C − N H − C C − C C H 3 − N H − C − C C H 3 3 C − N H − C
→ có 6 đồng phân bậc II
Đáp án cần chọn là: C
Có bao nhiêu amin bậc II có cùng CTPT C 4 H 11 N ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
bao nhiêu amin thơm bậc I có cùng CTPT C 7 H 9 N ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glyxin, alanin là các α-amino axit.
(2) C 4 H 9 N có thể là một amin no, đơn chức, mạch hở.
(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
(4) C H 3 N H 2 là amin bậc I.
(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(6) Amin có trong cây thuốc lá là nicotin.
(7) Ở điều kiện thường, metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là chất khí.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Có bao nhiêu amin thơm có cùng CTPT C 7 H 9 N ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Dung dịch A gồm HCl, H 2 S O 4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. CTPT 2 amin(không phải đồng phân của nhau):
A. C H 3 N H 2 v à C 4 H 9 N H 2
B. C H 3 N H 2 v à C 2 H 5 N H 2
C. C 3 H 7 N H 2
D. C 4 H 9 N H 2 v à C H 3 N H 2 hoặc C 2 H 5 N H 2
Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C 4 H 11 N ?
A. 3
B. 8
C. 4
D. 1
Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C 4 H 11 N ?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.