Tốt ngỗ hơn tốt nước sơn xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
Tốt ngỗ hơn tốt nước sơn xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
"Cái nết đánh chết cái đẹp" là câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp phẩm chất bên trong của con người, vẻ đẹp ấy có ý nghĩa quyết định so với hình thức bên ngoài. Có bạn cho rằng trong cuộc sống ngày nay nội dung câu tục ngữ ấy đúng nhưng chưa đủ.
Hãy viết đoạn văn giải thích và nêu suy nghĩ của em về cái "chưa đủ" trong câu tục ngữ trên.
Giúp Shino vs ạ !!!
BT1: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tinh thần yêu nước trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", trong đó có sử dụng phép liệt kê theo mô hình "từ ... đến" (gạch chân, chú thích rõ)
BT2: "Cái nết đánh chết cái đẹp" là câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp phẩm chất bên trong của con người, vẻ đẹp ấy có ý nghĩa quyết định so với hình thức bên ngoài. Có bạn cho rằng trong cuộc sống ngày nay nội dung câu tục ngữ ấy đúng nhưng chưa đủ. Hãy viết đoạn văn giải thích và nêu suy nghĩ của em về cái "chưa đủ" trong câu tục ngữ trên.
Làm 1 trong 2 đề nha, cả 2 đều là đoạn văn đó.
Làm xong sẽ trả ơn = nick chính.
Em hãy c/m tính đúng đắn của câu tục ngữ " Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"
HEPL me. Nhưng đừng chép mạng.
Nếu đúng mình tích suốt 1 tuần cho
Đề bài: Em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Cho các câu tục ngữ sau:
- Bán anh em xa mua láng giếng gần.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Ăn trông nồi ngồi trông hướng.
Câu 1: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các câu tục ngữ trên?
Em hãy chọn một trong số những đề bào sau để viết thành bài văn lập luận chứng minh:
1. Tục ngữ có câu: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng nhưng lại có bạn bảo: Gần mực chưa chắc đen, gần đèn chưa chắc sáng.
2. Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta,
3. Chứng minh rằng: Mỗi chúng ta cần thực hành tốt lối sống tiết kiệm
chứng minh câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
giải thích câu tục ngữ:" Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"
Nghị luận câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”