Dùng dung dịch HCl để phân biệt ba mẫu hợp kim trên:
|
Al-Cu |
Cu-Ag |
Mg-Al |
Dung dịch HCl |
Tan một phần |
Không tan |
Tan hoàn toàn |
Phương trình phản ứng:
Dùng dung dịch HCl để phân biệt ba mẫu hợp kim trên:
|
Al-Cu |
Cu-Ag |
Mg-Al |
Dung dịch HCl |
Tan một phần |
Không tan |
Tan hoàn toàn |
Phương trình phản ứng:
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH rất loãng
C. Dung dịch Na2CO3
D. Nước
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Nước.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. Dung dịch NaOH rất loãng.
Cho dãy các kim loại sau: Al, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Mg. Các kim loại trong dãy trên chỉ có thể được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất là
A. Al, Na, Cu
B. Al, Na, Mg
C. Fe, Cu, Zn, Ag
D. Na, Fe, Zn
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây
A. dung dịch FeCl3 dư
B. dung dịch AgNO3 dư
C. dung dịch HCl đặc
D. dung dịch HNO3 dư
Cho các phát biểu sau
(1). Hỗn hợp Fe3O4 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2). Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.
(3). Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(4). Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5). Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(6). Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 + H2SO4 loãng.
(7). Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
có ai cho tớ hỏi bài này:
Cho 2,13g hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxit thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. Thể tích dd H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là bao nhiêu. Có 4 đáp án cho là 90ml, 37.5ml, 75ml, 50ml. Phải giải mà ko được dùng phương pháp thăng bằng eletron cơ. Mong bạn nào biết giúp đỡ, mình cảm ơn nhiều.
Cho các phát biểu sau:
(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(2) Cho CrO vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.
(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl và FeCl2.
(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.
(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit.
(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế.
(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5