Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học :
(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án hoá học full nhé ,sorry mn vì hơi nhỏ nhé
Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hoá học chung là
A. hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. phản ứng với nước brom.
C. phản ứng thuỷ phân.
D. có vị ngọt, dễ tan trong nước.
Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hoá học chung là
A. hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
B. phản ứng với nước brom
C. phản ứng thuỷ phân
D. có vị ngọt, dễ tan trong nước
Cho cân bằng hoá học:
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ t ∘ , x t 2 N H 3 k
Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe
Cho nhận định sau:
(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất.
(2) Cấu tạo hoá học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2-, do đó tính chất hoá học khác nhau là những chất đồng đẳng.
(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.
(6) Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.
Số nhận định chính xác là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6.
Các chất: (1) dầu bôi trơn động cơ, (2) mỡ lợn, (3) sáp ong, (4) xà phòng, (5) dầu thực vật. Những chất nào có chứa cùng một loại nhóm định chức (xét chất hóa học là thành phần hoá học chính của chất)?
A. (2), (3) và (5).
B. (1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (5).
D. (2), (3) và (4).
Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất của cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ.
(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hiđro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh,...
(3) Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
(5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.