Đáp án C
So với phương ban đầu tia sáng ló ở hình 3 tia ló bị loe ra nên thấu kính đó là thấu kính phân kỳ.
Ở ba hình còn lại các tia ló đều bị cụp vào so với phương ban đầu nên chúng là các thấu kính hội tụ.
Đáp án C
So với phương ban đầu tia sáng ló ở hình 3 tia ló bị loe ra nên thấu kính đó là thấu kính phân kỳ.
Ở ba hình còn lại các tia ló đều bị cụp vào so với phương ban đầu nên chúng là các thấu kính hội tụ.
Có 4 thấu kính với đường truyền tia sáng qua thấu kính như hình vẽ:
Thấu kính nào là thấu kính phân kỳ
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Cho hình vẽ 1, 2, 3, 4 có S là vật thật và S' là hình ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính i và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ?
A. H. 1
B. H. 2
C. H. 3
D. H. 4
Cho các hình vẽ 1, 2, 3, 4 có S là vật thật và S’ là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ
A. H.1
B. H.2
C. H.3
D. H.4
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (tiêu cự 20 cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 180 cm. Thấu kính có đường rìa là đường tròn. Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính để trên màn thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính gấp 4 lần đường kính của rìa thấu kính.
A. 18 cm hoặc 240/7 cm.
B. 15 cm hoặc 45 cm.
C. 16 cm hoặc 240/7 cm.
D. 12 cm hoặc 20 cm.
Cho một thấu kính hội tụ có hai mặt giống nhau bán kính 10 cm, chiết suất của thủy tinh làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,60 và 1,69. Để cho tiêu điểm ứng với các tia màu tím trùng với tiêu điểm ứng với các tia màu đỏ người ta ghép sát với thấu kính hội tụ nói trên một thấu kính phân kì có hai mặt giống nhau và có cùng bán kính 10 cm, nhưng thấu kính phân kỳ này làm bằng một loại thủy tinh khác. Hệ thức liên hệ giữa chiết suất của thấu kính phân kỳ đối với ánh sáng tím và ánh sáng đỏ là:
A. n t = n d + 0 , 09
B. n t = n d - 0 , 09
C. n d = n t + 0 , 9
D. n t = n d + 0 , 9
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Một vật sáng là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính của thấu kính). Vật sáng AB này qua thấu kính cho ảnh A ' B ' và cách AB một đoạn L. Cố định vị trí của thấu kính, di chuyển vật dọc theo trục chính của thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính luôn là ảnh thật. Khi đó, khoảng cách L thay đổi theo khoảng cách từ vật đến thấu kính là OA = x được cho bởi đồ thị như hình vẽ. x 1 có giá trị là
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 40 cm
D. 20 cm
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Một vật sáng là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính của thấu kính). Vật sáng AB này qua thấu kính cho ảnh A ' B ' và cách AB một đoạn L. Cố định vị trí của thấu kính, di chuyển vật dọc theo trục chính của thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính luôn là ảnh thật. Khi đó, khoảng cách L thay đổi theo khoảng cách từ vật đến thấu kính là OA = x được cho bởi đồ thị như hình vẽ. x 1 có giá trị là
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 40 cm
D. 20 cm
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính R 1 = R 2 = 10 cm . Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là n đ = 1 , 61 và n t = 1 , 69 . Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Đặt mọt màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ. Tính độ rộng của vệt sáng trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d = 25cm.
A. 1,64cm
B. 3,28cm
C. 1,64mm
D. 3,28mm
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
(1). qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
(2). vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
(3). qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
(4). thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
(5). thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
(6). nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5