Đáp án C
So với phương ban đầu tia sáng ló ở hình 3 tia ló bị loe ra nên thấu kính đó là thấu kính phân kỳ.
Ở ba hình còn lại các tia ló đều bị cụp vào so với phương ban đầu nên chúng là các thấu kính hội tụ
Đáp án C
So với phương ban đầu tia sáng ló ở hình 3 tia ló bị loe ra nên thấu kính đó là thấu kính phân kỳ.
Ở ba hình còn lại các tia ló đều bị cụp vào so với phương ban đầu nên chúng là các thấu kính hội tụ
Có 4 thấu kính với đường truyền tia sáng qua thấu kính như hình vẽ. Thấu kính nào là thấu kính phân kỳ
A.
B.
C.
D.
Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ:
2/ Thấu kính nào là thấu kính phân kì?
A. (3)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (1) và (4)
Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ.
(Các) thấu kính nào là thấu kính phân kì?
A. (2).
B. (3).
C. (1) và (2).
D. (1) và (4).
Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ:
1/ Thấu kính nào là thấu kính hội tụ?
A. (1)
B. (4)
C. (3) và (4)
D. (2) và (3)
Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ
(Các) thấu kính nào là thấu kính hội tụ?
A. (1).
B. (4).
C. (3) và (4).
D. (2) và (3).
Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như Hình 29.3 (tia (2) chỉ có phần ló) Chọn câu đúng.
A. Thấu kính là hội tụ ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phân kì ; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì ; A là vật ảo
ó hệ hai thấu kính ghép đồng trục L 1 và L 2 . Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?
A. L 1 và L 2 đều là thấu kính hội tụ.
B. L 1 và L 2 đều là thấu kính phân kì.
C. L 1 là thấu kính hội tụ, L 2 là thấu kính phân kì.
D. L 1 là thấu kính phân kì, L 2 là thấu kính hội tụ.
Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, (1) là đường đi của một tia sáng truyền qua thấu kính. Tia sáng (2) chỉ có phần tia tới. Cách vẽ tia ló của tia sáng (2) đúng là
A. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại s. Nối so cắt tia tới của (1) tại S’ Tia ló (2) phải đi qua S’
B. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại S. Nối so cắt tia ló của (1) tại S’. Tia ló (2) phải song song S’O.
C. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại s. Nối so cắt tia tới của (1) tại S’. Tia ló (2) phải song song với S’O.
D. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại s. Nối so cắt tia ló của (1) tại S’. Tia ló (2) phải đi qua S’.
Trên Hình 29.5, xy là trục chính của thấu kính L, (1) là đường đi của một tia sáng truyền qua thấu kính. Tia sáng (2) chỉ có phần tia tới.
Hãy vẽ tia ló của tia sáng (2).