- Kéo dài phần tia tới của (1) và (2) cắt nhau tại S (Hình 29.7G).
- Nối OS cắt tia ló của (1) tại S’.
- Nối JS’: Tia ló của (2).
- Kéo dài phần tia tới của (1) và (2) cắt nhau tại S (Hình 29.7G).
- Nối OS cắt tia ló của (1) tại S’.
- Nối JS’: Tia ló của (2).
Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, (1) là đường đi của một tia sáng truyền qua thấu kính. Tia sáng (2) chỉ có phần tia tới. Cách vẽ tia ló của tia sáng (2) đúng là
A. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại s. Nối so cắt tia tới của (1) tại S’ Tia ló (2) phải đi qua S’
B. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại S. Nối so cắt tia ló của (1) tại S’. Tia ló (2) phải song song S’O.
C. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại s. Nối so cắt tia tới của (1) tại S’. Tia ló (2) phải song song với S’O.
D. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại s. Nối so cắt tia ló của (1) tại S’. Tia ló (2) phải đi qua S’.
Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có phần ló. Chọn câu đúng
A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phân kì; A là là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo.
Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có phần ló. Chọn câu đúng
A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phần kì; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo
Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình (tia sáng (2) chỉ có phần ló). Chọn câu đúng:
A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phân kì; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo.
Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng được ghi như trên hình.
1/ Tia sáng nào thể hiện tính chất quang học của quang tâm thấu kính?
A. Tia (1)
B. Tia (2)
C. Tia (1) và (2)
D. Không có
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính R 1 = R 2 = 10 cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần luợt là n đ = 1 , 61 và n t = 1 , 69 . Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Đặt một màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ. Tính độ rộng của vệt sáng trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d=25cm.
A. 1,64 cm.
B. 3,28 cm.
C. 0,82 cm
D. 6,56 cm.
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính R 1 = R 2 = 10 c m . Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là n d = 1 , 61 và n t = 1 , 69 . Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Đặt mọt màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ. Tính độ rộng của vệt sáng trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d = 25cm.
A. 1,64cm
B. 3,28cm
C. 1,64mm
D. 3,28mm
Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như Hình 29.3 (tia (2) chỉ có phần ló) Chọn câu đúng.
A. Thấu kính là hội tụ ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phân kì ; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì ; A là vật ảo
Để dựng ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính khi các tia sáng đi qua thấu kính đó thì có thể sử dụng hai tia sáng tới nào sau đây?
A.Tia đi song với trục chính và tia tới quang tâm của thấu kính
B.Tia tới quang tâm và tia đi song song với trục phụ
C.Tia tới quang tâm và tia đi qua tiêu điểm chính của thấu kính
D.Tia đi song với trục chính và tia đi qua tiêu điểm chính của thấu kính