Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but - 1 - in, but - 2 - in. Người ta làm thí nghiệm với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ:
Khí sục vào ống (2) là:
A. but - 1 - in.
B. propin.
C. but - 2 - in.
D. axetilen.
Cho các chất sau : axetilen; axit fomic; fomanđehit; propin; glucozơ; anđehit axetic; but-2-in; vinylaxetylen; axeton. Số hiđrocacbon có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe tiếp xúc khí Cl2.
(2) Cho bột Al tiếp xúc với hơi brom.
(3) Cho bột lưu huỳnh tiếp xúc với thủy ngkn.
(4) Dẫn khí axetilen vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
(5) Sục khí F2 vào nước cất.
(6) Cho metyl axetat vào dung dịch NaOH.
(7) Dẫn khí F2 vào ống sứ chứa Li.
(8) Sục khí H2 vào bình chứa sẵn N2 và một ít bột Fe. Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, propin. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 5.
B. 6.
C. 3
D. 4.
Có 8 chất: phenyl clorua, axetilen, propin, but-2-in, anđehit axetic, glucozo, saccarozo, propyl fomat. Trong các chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa?
A. 3
B. 8
C. 4
D. 5
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục Cl2 vào dung dịch AgNO3.
(2) Sục H2S vào dung dịch ZnCl2.
(3) Sục H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Sục H2S vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho xà phòng vào nước cứng.
(6) Cho bột giặt (omo) vào nước cứng.
(7) Cho metyl oxalat vào dd AgNO3/NH3 (t°C).
(8) Sục but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3.
(9)Sục vinyl axetilen vào dd AgNO3/NH3.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc, thu được sản phẩm có kết tủa là
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm:
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.