Đáp án A
Khi dùng thuốc thử HCl ta thấy các hiện tượng:
- Fe: Có sủi bọt khí không màu.
- FeO: Thu được dung dịch màu trắng hơi xanh.
- Fe2O3: Thu được dung dịch màu nâu đỏ.
Đáp án A
Khi dùng thuốc thử HCl ta thấy các hiện tượng:
- Fe: Có sủi bọt khí không màu.
- FeO: Thu được dung dịch màu trắng hơi xanh.
- Fe2O3: Thu được dung dịch màu nâu đỏ.
Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. CuSO4 loãng.
Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO, Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. CuSO4 loãng.
Cho các nhận định sau:
(a) CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
(b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, thu được dung dịch có màu vàng.
(c) Cr2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(d) Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư đều theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Trong môi trường axit, các muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa.
(g) KCr(SO4)2.12H2O được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các chất sau :
- Dung dịch : CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4.
- Chất rắn : FexOy (t°), CuO, Cr2O3. Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?
A. 9
B. 11
C. 10
D. 12
Cho các khẳng định sau:
(1) Hỗn hợp Ag và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan trong dung dịch HCl dư.
(2) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu vàng của dung dịch chuyển dần sang màu cam.
(3) Cr(OH)3 và Cr2O3 đều là các chất lưỡng tính, tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Fe và Cr tác dụng với HCl trong dung dịch với cùng tỉ lệ mol.
(5) Không tồn tại dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Fe(NO3)2.
(6) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5
C. 2.
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 loãng.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 loãng.
(b) Nung nóng AgNO3.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(d) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.