Đúng vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nhận được nhiệt năng chuyển thành động năng của chúng nên sẽ chuyển động nhanh hơn
Đúng vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nhận được nhiệt năng chuyển thành động năng của chúng nên sẽ chuyển động nhanh hơn
Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
A. động năng của vật càng lớn.
B. thế năng của vật càng lớn.
C. cơ năng của vật càng lớn.
D. nhiệt năng của vật càng lớn.
1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì:
A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.
C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.
3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?
A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt
B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng
4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật
A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.
B. là một dạng năng lượng.
C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để
A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.
B. tăng thêm bề dày kính.
C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính.
D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác.
7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì
A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ.
B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn.
C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ.
D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm.
8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?
A. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí.
C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng.
9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì
A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được.
B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử.
C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.
D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.
10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì
A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.
B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới.
C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới.
D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới.
1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì:
A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.
C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.
3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?
A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt
B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng
4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật
A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.
B. là một dạng năng lượng.
C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để
A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.
B. tăng thêm bề dày kính.
C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính.
D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác.
7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì
A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ.
B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn.
C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ.
D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm.
8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?
A. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí.
C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng.
9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì
A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được.
B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử.
C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.
D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.
10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì
A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.
B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới.
C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới.
D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới.
Nêu mối liên hệ giữa nhiệt năng của 1 vật với nhiệt độ của vật.
Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Nhiệt năng có thể được trao đổi giữa các vật hay hệ thống do sự khác biệt về nhiệt độ.
Chọn phát biểu sai khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử
a. các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
b. các nguyên tử phân tử chuyển động theo 1 hướng nhất định
c. nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh lên
d. các nguyên tử phân tử cấu tạp nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Chọn phát biểu sai khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử
a. các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
b. các nguyên tử phân tử chuyển động theo 1 hướng nhất định
c. nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh lên
d. các nguyên tử phân tử cấu tạp nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Chỉ ra các kết luận sai trong các kết luận sau:
C. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh
A. Nhiệt độ càng cao thì phân tử và nguyên tử chuyển động càng nhanh
D.Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các nguyên tử nước chuyển động va chạm vào
Câu 5. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
Câu 6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
B. Trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật
Câu 7. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?
A. Quả nặng rơi từ trên xuống.
B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.
C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.
D. Đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu chuyển động.