Lê Kim Ngọc

CMR: 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bạn nào biết làm rõ ràng dùm mình nha, mơn mấy bạn!

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 6 2017 lúc 21:29

Gọi ƯCLN( 2n+5, 3n+7) là d 

Ta có :

       2n+5 chia hết cho d

=> 3(2n+5) chia hết cho d

<=> 6n+15 chia hết cho d         (1) 
       3n+7 chia hết cho d

=> 2(3n+7) chia hết cho d

<=> 6n+14 chia hết cho d         (2) 

=> (6n+15) - ( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

--> 2n+5, 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Mạnh Lê
25 tháng 6 2017 lúc 21:19

\(2n+5\)và \(3n+7\)

Gọi ƯC của \(2n+5\)và \(3n+7\)là d .

Ta có :

\(2n+5=6n+15\)

\(3n+7=6n+14\)

\(\Rightarrow6n\div6n=d=1\)

mà 15 và 14 là hai số có ƯC là 1

Vậy ƯC(15;14) = 1

...

Giang Phạm JGD
25 tháng 6 2017 lúc 21:20

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7) (Đk: d \(\in\)N*)

Ta có  \(2n+5⋮d\)\(3n+7⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+5\right)⋮d\)\(2\left(3n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+15⋮d\)\(6n+14⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà \(d\in\)N*

=> d = 1

=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1

=> đpcm

Quay Cuồng
25 tháng 6 2017 lúc 21:20

gọi d là ước chung của 2n+5 và 3n+7

do đó 2n+5 \(⋮d\)và 3n+7\(⋮d\)

=>3.(2n+5)-2.(3n+7)\(⋮d\)

=>(6n+15)-(6n+14)\(⋮d\)

=>1\(⋮d\)

=>d=1

dó đó 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 6 2017 lúc 21:22

Gọi d là ƯCLN của 2n + 5  và 3n + 7

Khi đó 2n + 5 chia hết cho d  và 3n + 7 chia hết cho d

<=> 3(2n + 5) chia hết cho d  và 2(3n + 7) chia hết cho d

<=> 6n + 15 chia hết cho d  và 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 

Nên : ƯCLN của 2n + 5  và 3n + 7 là 1 

Vậy 2n + 5  và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Hoàng Thị Thanh Huyền
25 tháng 6 2017 lúc 21:23

Doraeiga éo pít làm thì cút  

Gọi ƯCLN của 2n + 5  và 3n + 7 là d

Ta có 2n + 5 chia hết cho d  và 3n + 7 chia hết cho d

<=> 6n + 15 chia hết cho d  và 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 

Vậy ƯCLN của 2n + 5  và 3n + 7 là 1 

=> 2n + 5  và 3n + 7 nguyên tố cùng nhau 

Huy Hoàng
25 tháng 6 2017 lúc 22:54

Gọi d = ƯCLN (2n + 5, 3n + 7)

Ta có \(\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)=> \(\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)=> 1 \(⋮\)d

=> d = 1 = ƯCLN (2n + 5, 3n + 7)

Vậy 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.


Các câu hỏi tương tự
Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
Taehuyng
Xem chi tiết
nguyen minh nguyet
Xem chi tiết
Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
qưert
Xem chi tiết