Khi núi lửa phun trào, dung nham có sức tàn phá kinh khủng nhưng vẫn có người sinh sống ở đó vì:
-Lúc phân hủy dung nham sẽ trở thành một vùng đất vô cùng phì nhiêu,thu hút được các dân cư trong vùng,và có một sức hấp dẫn không hề nhỏ về nông nghiệp
-Tạo ra suối nước nóng
-Dung nham từ núi lửa phun trào phân hoá thành phì nhiêu đỏ, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp
-Khi dung nham nguội, một số khoáng sản có thể được tìm thấy bao gồm vàng, bạc, kim cương, đồng và kẽm.
- Thu hút hàng triệu du khách khắp thế giới mỗi năm nhờ vào núi lửa và các suối nước nóng nên đáng kể cho ngành du lịch, buôn bán,... tạo nhiều việc làm cho nhân dân
Núi lửa là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa. Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.
Vì một số người ham mạo hiểm, thích ngắm cảnh núi lửa phun. Vì khi đó tuy ta sẽ chết nhưng cũng có một lần mạo hiểm trong kiếp này để kiếp sau kể cho mọi người nghe về phong cảnh tuyệt đẹp của núi lửa cộng với cái bàn thờ lớn đựng đầy đĩa hoa quả, thức ăn và một bức hình.
Vì :
- Những nơi sau khi có núi lửa phun trào thì đất đai ở đây sẽ màu mở, phì nhiêu, thuận lợi cho vc trồng trọt
- Hình thành suối nc nóng
- sau khi phun trào mắc ma , quá trình phong hóa thì nơi này sẽ có một số loại khoáng sản như vàng ,bạc, kẽm ,...
p/s : hồi lp 6 thầy có ns qua nên nhớ sơ sơ ><
Núi lửa đã gây tác hại nhiều cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
Vì:
- Lịch sử dân cư cư trú tại đây lâu đời
- Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.
- Tạo đất đỏ phì nhiêu phát triển cây công nghiệp dài ngày ví dụ như trà, cafe, cao su cho nên cư dân tập trung đông đúc
- Nhiều khoáng sản khác nhau tại các địa phương khác nhau có núi lửa hiện đang hoạt động. Các khoáng sản này bao gồm thiếc, bạc, vàng, đồng và thậm chí kim cương cũng hiện diện trong đá núi lửa.
=> Các ngọn núi lửa đã tắt này là nơi lý tưởng cho sự phát triển của ngành công nghiệp khai mỏ quy mô lớn và các hoạt động khai mỏ nhỏ lẻ mang tính cá nhân hoặc do một nhóm nhỏ dân địa phương chung tay khai thác
- Các loại khí nóng phun lên mặt đất thông qua các lỗ khí cũng mang lại cho con người các khoáng chất, đặc biệt là sulphur ở dạng đặc và cứng.
=> Dân cư tại các núi lửa này tha hồ nhặt sulphur đặc và đem bán kiếm lời
- Hơi nóng từ trong lòng đất được sử dụng để chạy các tuốc-bin sản sinh ra điện năng, hoặc được ứng dụng cho nhu cầu sinh hoạt của các hộ gia đình và chạy máy nước nóng.
- Hoạt động du lịch Hàng năm vào các mùa khác nhau, các ngọn núi lửa thu hút hàng triệu du khách tham quan. Đa phần du khách chờ đến thời khắc được tận mắt ngắm nhìn những khối tro bụi nóng màu đỏ lửa bắn tung lên bầu trời.
- Những ngọn núi lửa ít hoạt động thì lại cuốn hút du khách bởi việc chiêm ngưỡng những màn hơi và khói thoát ra từ các lỗ thông khí thiên nhiên trên mặt đất. Quanh các núi lửa thường là các hồ tắm ấm áp, những suối nước nóng, những hồ bùn luôn sủi bong bóng và các lỗ thông khí thiên nhiên.
Vì: Magma từ dưới lòng đất không chỉ là đá nóng chảy mà còn mang theo cả những thứ như khoáng chất và chất dinh dưỡng có giá trị. Dung nham cũng thấm dần vào đất làm cho đất ở khu vực xung quanh núi lửa trở nên phì nhiêu hơn. Làm thành suối nước nóng, mạch nước phun. Núi lửa còn là một nét văn hoá trong rất nhiều nền văn minh. Hơn nữa nó thu hút rất nhiều du khách đến tham quan->phát triển về ngành du lịch.
Ngày nay khi công nghệ đã tiến bộ, con người càng biết tận dụng thêm những lợi ích khác: xây dựng nhà máy năng lượng địa nhiệt cung cấp nguồn điện,...
những điều này tạo ra nhiều việc làm cho người dân địa phương, đặc biệt là những người làm về khách sạn, nhà hàng, cửa hàng quà tặng và hướng dẫn viên du lịch.
Núi lửa đã gây ra rất nhiều thiệt hại cho con người, nhưng trên núi lửa vẫn có cư dân sinh sống vì:
+ Đất đai ở đó rất màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng cây nông nghiệp.
+ Sau khi phun trào măcma, quá trình phong hóa (của ngoại lực) giúp tìm thấy các khoáng sản tốt như: đồng, kẽm, vàng, ...
+ Hình thành suối nước nóng thu hút nhiều du khách trong nước và thế giới.
Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
Vì dung nham núi lửa khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ phì nhiêu,có sức hấp dẫn lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng
Vì khi nham thạch đã bị phân hủy, chúng tạo thành những lớp đất vô cùng phì nhiêu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Và còn tạo ra suối nước nóng nữa á :v
Núi lửa là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa. Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.
Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
* Những cư dân vẫn sinh sống quang núi lửa vì:
+ Dung nham phun ra khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp
+ Những điểm độc đáo giúp thu hút khách -> cư dân có thể làm một số nghề để hoạt động kinh tế
+ Sinh ra các khoáng sản nội sinh như sắt, đồng, chì, vàng, kẽm...
-Dung nham mắc-ma phun trào từ trong lòng quả đất có chứa rất nhiều thành phần khoáng sản. Nhiều khoáng sản khác nhau tại các địa phương khác nhau có núi lửa hiện đang hoạt động. Các khoáng sản này bao gồm thiếc, bạc, vàng, đồng và thậm chí kim cương cũng hiện diện trong đá núi lửa.
Hầu hết các thành phần khoáng sản trên thế giới, đặc biệt là đồng, vàng, bạc, chì và kẽm đều có mối quan hệ với các khối đá nằm ẩn sâu bên dưới các núi lửa đã tắt. Các ngọn núi lửa đã tắt này là nơi lý tưởng cho sự phát triển của ngành công nghiệp khai mỏ quy mô lớn và các hoạt động khai mỏ nhỏ lẻ mang tính cá nhân hoặc do một nhóm nhỏ dân địa phương chung tay khai thác.
- Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...
Vì mác-ma của núi lửa chứa nhiều khoáng chất mà cây cần thiết=> thuận lợi cho việc trồng trọt.
Núi lửa đã gây ra rất nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
Vì dung nham của núi lửa khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ phì nhiêu, có sự thuận lợi rất lớn trong việc nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi.
khi núi nửa phun trào: nó sẽ thành dung nham và sẽ hoá thanh phì nhiêu đỏ.
khi dung nham nguội có thể tìm thấy vàng bạc châu báu
Trả lời:
-Tuy núi lửa có tác hại đến cuộc sống của người dân vẫn sống vì:
+ Dung nham khi phân hủy thành một lớp đất có chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu cao làm phát triển ngành công nghiệp, cụ thể là trồng trọc.
+ Vì núi lửa rất nóng nên các mạch nước ngầm cũng như sông, suối cũng nóng theo tào nên các khu suối nước nóng thu hút khách du lịch từ các nơi trên thế giới đến làm phát triển nền kinh tế ở nơi có núi lửa.
Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ngoải ra còn tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan).. thích hợp cho việc phát triển du lịch
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
Núi lửa là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa. Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.
Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...
Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
Núi lửa là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa. Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.
Em mới lớp 7 nhưng em nghĩ là:
- Vì sau khi núi lửa phun trào, thì dung nham sẽ làm vùng đất phì nhiêu, cây dễ sinh trưởng và phát triển, cho năng suất cao.
- Là nơi thu hút đông khách du lịch để tắm suối nước nóng, ngắm cảnh,....
VD: Đảo Aogashima ( Nhật Bản), đảo Oahu (Mỹ),....
Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...
-Do lúc dung nham phân hủy tạo ra lớp đất phì nhiêu thuận lợi cho ngành trồng trọt phát triển
-Do lịch sử dân cư đã cư trú ở đây từ lâu đời
-Do dung nham phun trào tạo ra một số phong cảnh đẹp,tạo ra sự buôn bán giữa nhân dân và quần chúng,còn thu hút được nhiều khách du lịch đến thăm
Núi lửa đã gây ra rất nhiều tác hại với con người nhưng quanh các núi lửa vẫn co dân cư sinh sống vì dung nham của núi lửa khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...
Vì dung nham núi lửa khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất tốt( đất đỏ phì nhiêu),
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp . Vì vậy vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông
nghiệp đối với cư dân quanh vùng