Tuy Chân khớp xuất hiện sau Giun đốt nhưng lại có hệ tuần hoàn kín bởi:
+ Ở chân khớp, do có lớp kitin đã hình thành bộ xương ngoài đã vô hiệu hóa tác động của bao cơ khi di chuyển, hơn nữa tim chưa chuyên hóa đủ mạnh nên không đủ lực để đẩy máu đi theo còn đường mao mạch nên đã bảo vệ nhu cầu tuận hoàn máu bằng cách phá vỡ thành mao quản, hình thành hệ tuận hoàn hở.
+ Ở giun đốt, hệ tuần hoàn kín nhưng còn rất đơn giản. Do không có lớp kitin ngoài kết hợp sự hỗ trợ của bao cơ khi di chuyển, sự co bóp của các mạch bên trong cơ thể (nhiều đốt) đã đủ sức thắng lực ma sát của hệ thống mao mạch rất dày nên vẫn hình thành nên hệ tuần hoàn kín.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Ôi mấy đứa trả lời giống nhau quá, nhưng đánh vào trọng tâm câu hỏi xíu nha, ba chữ "hệ tuần hoàn"
Em muốn đề xuất với anh là mỗi ngày sẽ ra 1 chuyên mục hỏi đáp (1 trong các môn được học) và mỗi lớp khác nhau
Theo em chân khớp có hệ tuần hoàn hở vì ở các động vật này, cơ thể thường có khích thước nhỏ, tim đơn giản
Giun đót k có hệ tuần hoàn hở vì có mao mạch , máu chảy trong động mạch với áp lực và tốc độ lớn hơn
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém nên nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
C.
Chân khớp: Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nốiGiun đốt: Trong hệ tuần hoàn kín máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanhVì Ngành chân khớp có các khớp nên phải hở các mạch máu dễ đưa máu lên tim và đây cũng là sự tiến hóa của hệ tuần hoàn từ ngành Giun sang ngành Chân Khớp
thì em giải thích theo cách của em ( hơi phi lí nhưng thông cảm nha em không giỏi giải thích )
Ngành chân khớp : Có lớp vỏ ki tin bảo vệ vì vậy nó có hệ tuần hoàn có tính co dãn đàn hồi kém và đặc biệt khi lớn phải thay lớp vỏ để cơ thể lớn hơn nên có hệ tuần hoàn hở ( cx do thiết kế tim gan đơn giản )
Nhành giun đốt : Khác vơi chân khớp thì giun đốt không có lớp vỏ ki tin bảo vệ nhưng lại thường chui rúc trong đất nên không có mắt mũi miệng và hơn nữa không có hệ thần kinh hở là do máu chảy với tốc độ lớn và khắp cơ thể giun nên chúng không có
Ở các loài chân khớp như châu chấu, ong..chúng có bộ xương ngoài bằng kitin cứng chắc nên các cơ hoạt động không hiệu quả để giúp máu đi khắp cơ thể nên chúng có hệ tuần hoàn hở.
Ngành chân khớp có hệ tuần hoàng hở nhưng ở giun đốt thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể nên cần hệ tuần hoàn kín để treo đổi khí đến tận từng tế bào.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Vì ở các động vật ngành Chân khớp, cơ thể có kích thước nhỏ, tim đơn giản. Khi tim co, máu được bơm với một áp lực thấp vào xoang cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để thực hiện trao đổi chất. Sau đó tập trung vào hệ thống mạch góp hoặc các lỗ trên thành tim để trở về tim.
Giữa mạch đi từ tim và các mạch đến tim không có mạch nối, đảm bảo cho dòng dịch di chuyển dễ dàng mặc dù với áp suất thấp.
Vì chân khớp thực hiện hô hấp qua hệ thống ống khí dẫn đến từng tế bào nên hệ tuần hoàn của chân khớp ,không thực hiện vận chuyển khí nên hệ tuần hoàn của chân khớp là hệ tuần hoàn hở.
Còn ở giun đốt thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể nên cần hệ tuần hoàn kín để trao đổi khí đến tận tế bào.
Chuyên mục tiếp theo về ngữ văn đi anh.
Theo em thì ngành Chân khớp thì kích thước của cơ thể chúng nhỏ, tim cũng đơn giản. Khi mà máu bơm vào xoang thì được bơm với 1 áp lực rất là thấp và đẻ thực hiện quá trình trao đổi chất thì được tiếp xúc một cách trực tiếp vs các tế bào. từ đó, ở tại thành của tim thì nó sẽ tập trung lại để trở về tim, giữa các mạch từ tim vs mạch đến tim thì chúng ko có mạch nối, vẫn đảm bảo được rằng là di chuyển được dễ dàng.
Hệ tuần hoàn của chân khớp là hệ tuần hoàn hở vì chân khớp thực hiện hô hấp qua hệ thông ống khí dẫn đến từng tế bào nên hệ tuần hoàn của chân khớp không thực hiện vận chuyển khí -> hệ tuần hoàn của chân khớp là hệ tuần hoàn hở còn ở giun đốt thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể nên cần hệ tuần hoàn kín để trao đổi khí đến tận từng tế bào.
Vì giun đất có đặc điểm tiến hoá hơn.
Giun đất là loài có máu chảy trong hệ mạch còn ngành chân khớp có máu có thể thoát ra khỏi hệ tuần hoàn.
( Mọi người có thể tham khảo hình ảnh )
chuyển động cơ học là :
A.sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B.sự thay đổi phương chiều của vật
C.sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D.sự thay đổi hình dạng của vật so vói vật khác
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Câu 1: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì ? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không? Khi nào xuất hiện hiện tượng Nhật thực và nguyệt thực
Ngành chân khớp có hệ tuần hoàng hở nhưng ở giun đốt thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể nên cần hệ tuần hoàn kín để treo đổi khí đến tận từng tế bào.
- Ở giun đốt, tuy tim chỉ là các mạch bên chuyên hóa được gọi là tim bên còn rất sơ khai nhưng máu vẫnchuyển đi, thắng được sức ma sát của thành mao mạch là nhờ hoạt động hỗ trợ của các bao cơ khi di chuyển kết hợp với sự co bóp của các mạch bên
- Ở chân khớp, tầng cuti chuyển thành bộ xương ngoài đã vô hiệu hóa hoạt động của các bao cơ, trong khi tim chưa trở thành một cơ quan chuyên hóa đủ mạnh để thắng sức ma sát của mao mạch nên hệ tuần hoàn hở là một đặc điểm thích nghi
- Ở côn trùng hệ tuần hoàn hở không có vai trò trong vận chuyển khí vì hệ thống ống khí phân nhánh đến tận tế bào
Đánh vào trọng tâm câu hỏi xíu nha, ba chữ "hệ tuần hoàn"
Câu trả lời của bạn Đạt Trần khá là đúng nha. Và cũng giải thích rất tốt.
Cái chính ở đây thì ở Giun đốt có hoạt động bao cơ, còn chân khớp có lớp vỏ kitin.