Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
love you

chứng tỏ rằng phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên 

A=\(\frac{n+1}{2n+3}\)

Đinh Đức Hùng
6 tháng 4 2017 lúc 12:27

Gọi d là WCLN (n + 1; 2n + 3) nên ta có :

\(n+1⋮d\) và \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮d\) và \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó : \(A=\frac{n+1}{2n+3}\) tối giản (ĐPCM)

Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2017 lúc 12:27

Gọi d= ƯCLN(n+1;2n+3)

=> n+1 :d

    2n+3 : d  ( mình viết dấu : thay cho dấu chia hết nhé)

=>2.(n+1) :d

    2n+3 :d

=>2n+2:d

  2n+3:d

=>(2n+3)-(2n+2):d

=>1:d

=>d=1

Vậy ƯCLN(n+1;2n+3)=1

Vì ƯCLN(n+1;2n+3)=1 nên A tối giản với n là số tự nhiên

Gundam
6 tháng 4 2017 lúc 12:34

dễ

Gọi d là ƯCLN(n+1;2n+3)

=>n+1chia hết cho d=>2(n+1) chia hết cho d=>2n+2 chia hết cho d

=>2n+3 chia hết cho d

=>(2n+2)-(2n+3) chia hết cho d

=>2n+2-2n-3 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=> d = -1

=> n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy n+1/2n+3 là phân số tối giản

tk và kb nhé!!!

Đỗ Thị Thanh Lương
6 tháng 4 2017 lúc 12:38

Gọi d=ƯCLN (n+1:2n+3)

\(\Rightarrow n+1⋮d\)

     \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮\)\(d\)

     \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2⋮d\)

     \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN (n+1;2n+3)=1

Do đó: \(A=\frac{n+1}{2n+3}\) Tối giản(ĐPCM)

Phạm Phương Ngọc
9 tháng 2 2018 lúc 22:26

Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

❤Trang_Trang❤💋
10 tháng 2 2018 lúc 19:52

Gọi d = ƯCLN ( n+ 1 ; 2n + 3 )

Ta có :

n + 1 \(⋮\)d ; 2n + 3 \(⋮\)d

=> 2 ( n + 1 )  \(⋮\)d

=> 2n + 2 \(⋮\)d

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

Vậy ..........

❤Firei_Star❤
13 tháng 4 2018 lúc 22:32

Gọi ƯCLN ( n + 1; 2n + 3 )

\(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)\)\(⋮d\)\(\Leftrightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)

Do đó A = \(\frac{n+1}{2n+3}\)

❊ Linh ♁ Cute ღ
26 tháng 6 2018 lúc 22:10

gọi d là ƯCLN của \(\frac{n+1}{2n+3}\)ta có:

\(\text{(2n+3)-(n-1) ⋮d}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow2n-2n+3-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)là p/s tối giản với mọt số tự nhiên n

Lê Công Đạt
16 tháng 2 2019 lúc 21:25

Bạn muốn nhận giày và balo miễn phí cho năm học mới? --->Tham gia ngay Minigame NHANH NHƯ CHỚP số thứ 7 ngày 16/02/2019 tại đây: https://alfazi.edu.vn/question/5c6818c4641b064a18a2575b Cơ hội rất hiếm! Hôm qua bạn Thiên An vừa nhận được 1 balo trị giá 350k đấy! Xem chi tiết :https://alfazi.edu.vn/question/5c6818c4641b064a18a2575b

ALFAZI THƯƠNG HIỆU HỌC TẬP SỐ 1 VN!

tien
11 tháng 5 2020 lúc 20:08

ngu thi im

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đỗ Thảo Vii
Xem chi tiết
doan trang
Xem chi tiết
Phương ARMY
Xem chi tiết
vuong hien duc
Xem chi tiết
Thanh Hiền
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
nguyen duong thao my
Xem chi tiết
bùi thanh my
Xem chi tiết
Pham Huy Bach
Xem chi tiết