Gọi d là ƯCLN( 2n+3;3n+4)
=> 2n+3 chia hết cho d và 3n+4 chia hết cho d
=> (2n+3) - (3n+4) chia hết cho d
=> 3(2n+3) - 2(3n+4) chia hết cho d
=> (6n+9) - (6n+8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> ƯCLN(2n+3; 3n+4) = 1
Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
quá dễ:
Ta có: gọi ước chung lớn nhất của 2n + 3 và 3n + 4 là d
theo đề, ta lại có: (2n+3) : (3n+4) = d
3(2n+3) : 2(3n+4) = d
(6n+9): (6n + 8) = d
Suy ra d = 1
vậy UWCLN của 2n+3 và 3n+4 là 1
Do đó 2n+3 và 3n+ 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN(2n + 3; 3n + 4) Nên ta có :
2n + 3 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d
<=> 3(2n + 3) ⋮ d và 2(3n + 4) ⋮ d
<=> 6n + 9 ⋮ d và 6n + 8 ⋮ d
=> (6n + 9) - (6n + 8) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN(2n + 3; 3n + 4) = 1 nên 2n + 3; 3n + 4 là nguyeen tố cùng nhau ( dpcm )