Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
joen jungkook

chứng tỏ mọi phân số có dạng n+3/2n+7 là phân số tối giản với n thuộc N

 

Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 2 2018 lúc 18:46

gọi d là ƯC(n+3;2n+7)            (1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+7⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+7⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+7-2n-6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n-2n\right)+\left(7-6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow0+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)      (2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\RightarrowƯC\left(n+3;2n+7\right)=\left\{-1;1\right\}\)

vậy \(\frac{n+3}{2n+7}\) là p/s tối giản \(\forall n\in N\)

❤Trang_Trang❤💋
10 tháng 2 2018 lúc 19:21

Gọi d \(\in\)ƯC ( n + 3 ; 2n + 7 )

Theo bài ra ta có :

n + 3 \(⋮\)d ; 2n + 7 \(⋮\)d

=> 2 ( n + 3 ) \(⋮\)d ; 2n + 7 \(⋮\)d

=> 2n + 6 \(⋮\)d ; 2n + 7 \(⋮\)d

=> ( 2n + 7 ) - ( 2n + 6 ) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

Vậy \(\frac{n+3}{2n+7}\)là phân số tối giản với n \(\in N\)


Các câu hỏi tương tự
huy trần đình
Xem chi tiết
Vũ Vân Khánh
Xem chi tiết
HaiZzZ
Xem chi tiết
dao tien dat
Xem chi tiết
dao tien dat
Xem chi tiết
Chu Thị
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Ly Bùi
Xem chi tiết
nam phuong
Xem chi tiết