Điều này tương đương chứng minh \(B=n^3+5n⋮6\)
\(\Leftrightarrow n\left(n^2+5\right)⋮6\)
Do n và \(n^2+5\) luôn khác tính chẵn lẻ \(\Rightarrow n\left(n^2+5\right)⋮3\)
- Nếu \(n⋮3\) hiển nhiên \(n\left(n^2+5\right)⋮3\Rightarrow n\left(n^2+5\right)⋮6\)
- Nếu n ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow n^2\) chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n^2+5⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n^2+5\right)⋮6\)
3n3+15n=n(n2+5)=3n(n2 -1+5)=3n(n-1)(n+1) +18n n(n-1)(n+1) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số là bội của 3 nên chia hết cho 3,có ít nhất 1 số là bội của 2 nên chia hết cho 2 mà(2;3)=1 nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 => 3n(n-1)(n+1) chia hết cho 18 (1) 18n chia hết cho 18 (2) Từ (1) và (2)=> 3n(n-1)(n+1) +18n chia hết cho 18 => 3n3+15n chia hết cho 18 với mọi n thuộc N