Với \(n\in N\):
Nếu \(n\) lẻ ta có: \(n^4\) lẻ, \(n^2\) lẻ nên \(n^4-n^2+16\) chẵn.
Do đó \(\left(n^4-n^2+16\right)⋮2\) và là hợp số.
Nếu \(n\) chẵn ta có \(n^4\) chẵn, \(n^2\) chẵn nên \(n^4-n^2+16\) chẵn
Do đó có là hợp số.
Với \(n\in N\):
Nếu \(n\) lẻ ta có: \(n^4\) lẻ, \(n^2\) lẻ nên \(n^4-n^2+16\) chẵn.
Do đó \(\left(n^4-n^2+16\right)⋮2\) và là hợp số.
Nếu \(n\) chẵn ta có \(n^4\) chẵn, \(n^2\) chẵn nên \(n^4-n^2+16\) chẵn
Do đó có là hợp số.
a, Chứng minh rằng với mọi m thuộc Z ta luôn có m3 - m chia hết cho 6 .
b, Chứng minh rằng với mọi n thuộc Z ta luôn có ( 2n - 1 ) - 2n + 1 chia hết cho 8
chứng minh rằng với n thuộc tâp hợp số tự nhiên ta có
60n+15 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
chứng minh rằng với a,b,n thuộc tập hợp n sao , a phần b >1 ta có a phần b >a+n phân b+n
M là một số nguyên dương và tập hợp S={n thuộc N/ M2 < n<(M+1)2}
Chứng minh rằng tất cả các tích có dạng ab với a, b Thuộc S đều phân biệt
chứng minh rằng : với mọi n thuộc N thì 16^n - 15^n-1 chia hết cho 75
chứng minh rằng : với mọi n thuộc N* thì 5^n + 2.3^n-1 chia hết cho 8
chứng minh rằng số A=11...211...1 là hợp số với n thuộc N*
sdghsfgsfgsdfgádfg n số 1 n số 1
Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố
Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p
Bài toán 1 : Chứng minh rằng mọi số nguyên tố p ta có thể tìm được một số được viết bởi hai chữ số chia hết cho p.
Bài toán 2 : Chứng minh rằng nếu một số tự nhiên không chia hết cho 2 và 5 thì tồn tại bội của nó có dạng : 111...1.
Bài toán 3 : Chứng minh rằng tồn tại số có dạng 1997k (k thuộc N) có tận cùng là 0001.
Bài toán 4 : Chứng minh rằng nếu các số nguyên m và n nguyên tố cùng nhau thì tìm được số tự nhiên k sao cho mk - 1 chia hết cho n
chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì (n+4)(n+7) là 1 số chẵn
giúp mk với !!!