toaniq.com/chung-minh-tinh-chat-duong-trung-tuyen-cua-tam-giac-vuong/
* Chứng minh :
ta có :
MA = MB = MC ( giả thiết )
Các tam giác MAB, MAC cân tại M
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\) ; \(\widehat{A_2}=\widehat{C}\) ( hai góc ở đáy ).
Vậy \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
(Tự vẽ hình)
Giả sử ta có tam giác ABC có AM là trung tuyến
( Kẻ GT và KL, phần GT ghi \(\Delta ABC\), AM trung tuyến, \(AM=\frac{1}{2}BC\)phần KL ghi : \(\Delta ABC\)vuông )
Vì AM là trung tuyến, \(AM=\frac{1}{2}BC\)\(\Rightarrow MA=MB=MC\)
\(\Rightarrow\Delta AMB\)cân tại M \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\frac{180^o-\widehat{AMB}}{2}\)
Tương tự ta có: \(\widehat{MAC}=\frac{180^o-\widehat{AMC}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\frac{180^o-\widehat{AMB}}{2}+\frac{180^o-\widehat{AMC}}{2}=\frac{360^o-\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)}{2}\)
\(=\frac{360^o-180^o}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Vậy \(\Delta ABC\)vuông tại A ( đpcm )