lê thị thu hiền

chứng minh 1+1=3

nhanh,cơ hội có tỉ năm

Trần Diễn Kiều Trang
2 tháng 8 2018 lúc 13:16

1+1 = 3 khi tính sai

Vũ Duy Hưng
2 tháng 8 2018 lúc 13:17

Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học. 
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3 
Bài toán có thể suy luận như sau: 
Giải 
1 + 1 = 3 
2 = 3 
Gỉa sử ta có đẳng thức: 
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30 
Đặt thừa số chung ta có: 
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 ) 
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau. 
Do đó: 
2 = 3 
Giải thích: 
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng. 
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b. 
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b 

( Từ ví dụ trên, bạn có thể tìm những sai lầm trong các " chứng minh ". )

Đức Anh 2k9
2 tháng 8 2018 lúc 13:19

Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học. 
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3 
Bài toán có thể suy luận như sau: 
Giải 
1 + 1 = 3 
2 = 3 
Gỉa sử ta có đẳng thức: 
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30 
Đặt thừa số chung ta có: 
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 ) 
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau. 
Do đó: 
2 = 3 
Giải thích: 
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng. 
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b. 
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b 

Vũ Duy Hưng
2 tháng 8 2018 lúc 13:23

Giải 
1 + 1 = 3 
2 = 3 
Gỉa sử ta có đẳng thức: 
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30 
Đặt thừa số chung ta có: 
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 ) 
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau. 
Do đó: 
2 = 3 

#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
2 tháng 8 2018 lúc 13:29

Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học. 
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3 
Bài toán có thể suy luận như sau: 
Giải 
1 + 1 = 3 
2 = 3 
Gỉa sử ta có đẳng thức: 
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30 
Đặt thừa số chung ta có: 
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 ) 
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau. 
Do đó: 
2 = 3 
Giải thích: 
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng. 
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b. 
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b 

( Từ ví dụ trên, bạn có thể tìm những sai lầm trong các " chứng minh ". )

                                        hk tốt~


Các câu hỏi tương tự
??????????????????????
Xem chi tiết
Nguyen Le Phuong Trinh
Xem chi tiết
Anh Nguyen Ngoc Mai
Xem chi tiết
Uất Ngụy Thiên Di-Ice
Xem chi tiết
Huyền anh Phan
Xem chi tiết
Khuê Bùi
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
PRO DZ
Xem chi tiết
Ha Phuong Bui Do
Xem chi tiết