ĐỀ 6
Bài: Phân xử tài tình ( SGK – trang 46,47)
Đọc đoạn 1: Từ đầu đếnbà này lấy trộm
Trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
Câu 2: Theo em, quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
nhanh giúp mik ạ sắp kt r
Câu hỏi 7: Chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là .........ự y.
Câu hỏi 8: Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là rừng ............. sinh.
Câu hỏi 9: Bàn cãi để tìm ra lẽ phải gọi là tranh .......uận.
Câu hỏi 10: Mùa đầu tiên trong một năm gọi là mùa ..........
Câu hỏi 11: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong ..............
Câu hỏi 12: Về cấu tạo, những từ “bần thần”, “lao xao”, “thưa thớt”, “rầm rập” thuộc kiểu từ ……………….
6. Hai câu "Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ ………………….., thay thế cho từ ……………
B. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ…………………
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
Viết vào ô trông các từ chỉ việc làm, cơ quan tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên :
Dựa vào nội dung bài đọc “PHÂN XỬ TÀI TÌNH” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
a. £ Tra khảo hai người đàn bà.
b. £ Ra lệnh xé tấm vải làm đôi.
c. £ Cho lính về tận nhà để làm nhân chứng.
đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện [ giả thiết]-kết quả và có trạng ngữ chỉ thời gian.
viết lại 3 cơ quan, tổ chức ở địa phương mà em biết :
5. Qua câu chuyện ta thấy quan án là người có những phẩm chất gì?
a. £ Nghiêm khắc và mưu mẹo.
b. £ Thông minh, hóm hỉnh.
c. £ Thông minh, công bằng.
Viêt s 3 tên cơ quan, tổ chức ở địa phương mà em biết