văn bản có 2 loại thông tin chính:.... và thông tin lên cá nhân
a. thông tin biểu cảm b. thông tin miêu tả
c. thông tin tác động d. thông tin thông báo
Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
a. Cách mở đầu bài ca dao này khác gì với hai bài ca dao trên? Anh (chị) hiểu từ "ai" trong câu "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" như thế nào?
b. Mặc dù lỡ duyên nhưng vẫn thủy chung. Điều đó được nói lên bằng hệ thống so sánh, ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người.
c. Phân tích để làm rõ vẻ đẹp câu thơ cuối.
Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
A. Giải trí, tuyên truyền
B. Nhận thức, giao tiếp
C. Thông tin, thẩm mĩ
D. giáo dục, tuyên truyền
Đọc đoạn đối thoại (giữa em nhỏ A Cổ với một ông già) và thực hiện các yêu cầu (SGK, tr. 21).
a. Các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ những hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì?
b. Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu.
c. Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ trong giao tiếp như thế nào?
Khái quát nào sau đây chính xác nhất với tâm trạng của Lưu Bị được bộc lộ trong đoạn trích?
A. Nơm nớp lo sợ, cố trấn tĩnh, trốn tránh sự nghi hoặc của Tào Tháo.
B. Nơm nớp, bất an, hay giật mình, lo sợ và khôn khéo né tránh sự nghi hoặc của Tào Tháo.
C. Hay giật mình, lo sợ, khôn khéo né tránh những nghi hoặc của Tào Tháo.
D. Nơm nớp, bất an, cố trấn tĩnh và khôn khéo né tránh mọi nghi hoặc của Tào Tháo.
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy cho biết nội dung giao tiếp của bài ca dao trên là gì?
Hành động nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng?
A. Nửa năm hương lửa đương nồng/ Trượng phu thoắt đã, động lòng bốn phương.
B. Quyết lời dứt áo ra đi/ Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
C. Trông vời trời bể mênh mang./ Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong.
D. Tất cả đều đúng.
Ý nào không chính xác khi nói về vẻ đẹp tâm hồn của người lao động qua những bài ca dao châm biếm, hài hước?
A. Sự thông minh, dí dỏm.
B. Tinh thần đấu tranh.
C. Những tâm tư thầm kín.
D. Tinh thần lạc quan.