Đáp án: D
Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.
Phương châm “ sống chung với lũ” ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm?
A. Khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại
B. Thích nghi với sự biến đổi của khí hậu
C. Thay đổi tốc độ dòng chảy của sông
D. Giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại
Phương hướng chủ yếu hiện nay đối với vấn đề lũ ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. đào thêm kênh rạch để thoát lũ nhanh.
B. xây dựng hệ thống đê bao để ngăn lũ.
C. trồng rừng ở thượng nguồn để chống lũ.
D. chủ động sống chung với lũ.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, người dân cần chủ động sống chung với lũ, vì:
A. lũ không có tác hại gì lớn, nhưng mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế (bổ sung lớp phù sa, nguồn thuỷ sản nước ngọt, vệ sinh đồng ruộng...)
B. bên cạnh những tác động tiêu cực đối với các hoạt động kinh tế - xã hội mà con người không loại bỏ được, lũ mang đến những nguồn lợi kinh tế
C. lũ là một loại thiên tai có tính phổ biến mà đến nay con người vẫn chưa tìm ra được biện pháp để hạn chế tác hại
D. từ lâu đời, sinh hoạt trong mùa lũ là nét độc đáo mang bản sắc văn hoá ở Đồng bằng sông Cửu Long
Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long, người dân cần chủ động sống chung với lũ?
A. lũ không có tác hại gì lớn, nhưng mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế (bổ sung lớp phù sa, nguồn thuỷ sản nước ngọt, vệ sinh đồng ruộng...).
B. bên cạnh những tác động tiêu cực đối với các hoạt động kinh tế - xã hội mà con người không loại bỏ được, lũ mang đến những nguồn lợi kinh tế.
C. lũ là một loại thiên tai có tính phổ biến mà đến nay con người vẫn chưa tìm ra được biện pháp để hạn chế tác hại.
D. từ lâu đời, sinh hoạt trong mùa lũ là nét độc đáo mang bản sắc văn hoá ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Do đặc điểm nào mà dân cư đồng bằng sông Cửu Long chủ động “Sống chung với lũ”
A. Chế độ nước lên xuống thất thường
B. Lũ lên chậm và rút chậm
C. Cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước
D. Địa hình thấp so với mực nước biển
Việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện xu hướng:
A. Tăng cường tình trạng độc canh
B. Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất.
C. Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp.
D. Tăng cường sự phân hoá lãnh thổ sản xuất.
Việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện xu hướng
A. Tăng cường tình trạng độc canh.
B. Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất.
C. Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp.
D. Tăng cường sự phân hoá lãnh thổ sản xuất.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long) và kiến thức đã học, hãy:
a) So sánh sự khác nhau về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông cửu Long
b) Giải thích vì sao khu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP?
Phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước và hai vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2006.