Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực => Chọn A
Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực => Chọn A
Đòn bẩy AB dài 50 cm nhẹ, cứng như hình vẽ.
Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Muốn đòn bẩy AB cân bằng thì đầu B của đòn bẩy phải treo vật có trọng lượng là
A. 15N
B. 30 N
C. 25 N
D. 20 N
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A 1 B 1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm. Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thấu kính cho ảnh ảo A 2 B 2 cao 2,4cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và độ cao của vật lần lượt là
A. 20cm và 0,6cm
B. 30cm và 0,6cm
C. 20cm và 1,8cm
D. 30cm và 1,8cm
Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính của thấu kính). Ban đầu vật AB đặt cách thấu kính một khoảng x 1 = 15 cm qua thấu kính cho ảnh thật A ' B ' cách vật AB một đoạn L = 45 cm. Sau đó cố định vật, dịch chuyến thấu kính ra xa vật sao cho trục chính không thay đổi. Khi đó khoảng cách L giữa vật và ảnh thay đổi theo khoảng cách từ vật đến thấu kính là OA = x được cho bởi đồ thị như hình vẽ. Giá trị x 2 , x 0 là
A. 30 cm, 20 cm
B. 40 cm, 30 cm
C. 35 cm, 25 cm
D. 40 cm, 20 cm
Gọi d là cánh tay đòn của lực F → đối với trục quay. Momen lực của F → đối với trục quay đó là
A. M = F → d
B. M = Fd
C. M = F d →
D. M → = Fd
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 cm.
B. 60 cm.
C. 43 cm.
D. 26 cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 cm
B. 60 cm
C. 43 cm
D. 26 cm
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Một vật sáng là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính của thấu kính). Vật sáng AB này qua thấu kính cho ảnh A ' B ' và cách AB một đoạn L. Cố định vị trí của thấu kính, di chuyển vật dọc theo trục chính của thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính luôn là ảnh thật. Khi đó, khoảng cách L thay đổi theo khoảng cách từ vật đến thấu kính là OA = x được cho bởi đồ thị như hình vẽ. x 1 có giá trị là
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 40 cm
D. 20 cm
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Một vật sáng là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính của thấu kính). Vật sáng AB này qua thấu kính cho ảnh A ' B ' và cách AB một đoạn L. Cố định vị trí của thấu kính, di chuyển vật dọc theo trục chính của thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính luôn là ảnh thật. Khi đó, khoảng cách L thay đổi theo khoảng cách từ vật đến thấu kính là OA = x được cho bởi đồ thị như hình vẽ. x 1 có giá trị là
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 40 cm
D. 20 cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh thật và cách vật 80 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính bằng
A. 105 cm
B. 30 cm
C. 40 cm
D. 17 cm
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. -15 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. -20 cm