Có thể chọn một trong các câu ca dao trong bài "Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất".
Có thể chọn một trong các câu ca dao trong bài "Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất".
Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a) Nghĩa của câu tục ngữ.
b) Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c) Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
“Cái răng, cái tóc là góc con người.”
“Đói cho sạch, rách cho thơm.”
“Học ăn, học nói, học gói, học mở.”
“Lời nói gói vàng”
“Thương người như thể thương thân.”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
“Một cây làm chẳng nên non"
Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau:
a. Nghĩa của câu tục ngữ.
b. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
c. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. (Ví dụ, có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian cho phù hợp ở mùa hè, mùa đông như thế nào?)
d. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"
"Tấc đất tấc vàng"
"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"
"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
"Nhất thì, nhì thục"
Phần 1. Đoc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 1. Câu tục ngữ đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ đó trong việc thể hiện nội dung của câu tục ngữ.
Câu 2. Viết từ 3 - 5 câu văn liên tiếp để chỉ ra nội dung và giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ mang lại.
Câu 3. Tìm 3 từ đồng nghĩa với từ "ăn".
Câu 4. Ghi thêm 2 câu tục ngữ đã học có cùng chủ đề với câu tục ngữ trên.
1.Sưu tầm 5-7 câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhìn nhận đánh giá con người và các hiện tượng trong xã hội và giải thích nội dung cũng như bài học kinh nghiệm rút ra từ những câu tục ngữ ấy.
Hãy chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong tục ngữ:
- Diễn đạt bằng so sánh;
- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ;
- Từ và câu có nhiều nghĩa.
– Không thầy đố mày làm nên. – Học thầy không tày học bạn. Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ cũng có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau.Tìm 5 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất; 5 câu tục ngữ nói về con người và xã hội (không trùng lặp những câu có trong sách giáo khoa) và
a.Hãy nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa ( hoặc bài học) của mỗi câu tục ngữ mà em vừa tìm được.
b. Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ hoặc bài học của em về một câu tục ngữ trong số 10 câu tực ngữ trên mà em vừa tìm được. Trong đoạn có sử dụng câu rút gọn ( em rút gọn bộ phận nào? Ngụ ý của việc rút gọn đó?)
Tìm 5 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất; 5 câu tục ngữ nói về con người và xã hội (không trùng lặp những câu có trong sách giáo khoa) và
a.Hãy nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa ( hoặc bài học) của mỗi câu tục ngữ mà em vừa tìm được.
b. Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ hoặc bài học của em về một câu tục ngữ trong số 10 câu tực ngữ trên mà em vừa tìm được. Trong đoạn có sử dụng câu rút gọn ( em rút gọn bộ phận nào? Ngụ ý của việc rút gọn đó?)
Sưu tầm 10 câu tục ngữ cùng chủ đề về con người và xã hội. Nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của các câu tục ngữ vừa tìm.
Con hãy sưu tầm ít nhất 10 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng điệp ngữ để phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong câu.