Chọn D
Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni
Chọn D
Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni
Cho các phát biểu sau:
1, Dung dịch A g N O 3 / N H 3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại.
2, Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol.
3, Dung dịch glucozơ tác dụng với C u ( O H ) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa C u 2 O .
4, Glucozơ tạo phức với C u ( O H ) 2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.
(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3.
(8) Cho NH3 vào bình định CrO3.
(9) Cho luồng H2 đi qua ống sứ nung nóng chứa ZnO và MgO.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 24,64
B. 11,20
C. 16,80
D. 38,08
Trong các thí nghiệm sau :
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng
(2) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH
(3) Cho CrO3 tác dụng với NH3
(4) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng
(2) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH
(3) Cho CrO3 tác dụng với NH3
(4) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư .
(b) Nhiệt phân NaNO3 trong không khí.
(c) Đốt cháy NH3 trong không khí.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:
Mẫu thử chứa Thí nghiệm Hiện tượng
X2+ Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng. Có kết tủa trắng.
Y3+ Tác dụng với dung dịch NaOH. Có kết tủa nâu đỏ.
Z3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
T2+ Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư. Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là:
A. Ba2+, Cr3+, Fe2+, Mg2+.
B. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+.
C. Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.
D. Mg2+, Fe3+, Cr3+,Cu2+.
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2) Nhiệt phân amoni nitrit.
(3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
(5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2.
(6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc.
(7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr.
(8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH.
(9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao.
(10) Cho dụng dịch Na2S2O3 tác dụng với dụng dịch H2SO4 (loãng).
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7
B. 9
C. 6
D. 8
Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối gồm có các ion: Al3+, Fe2+, SO42-, Cl- . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng vói dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,46 gam kết tủa. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 2,11 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong dung dịch X gần nhất có thể là
A. 17,5 g.
B. 5,96 g.
C. 3,475 g.
D. 8,75 g.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3
(2) Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch AlCl 3
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2 .
(4) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2
(5) Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch nhôm sunfat.
(6) Cho Al tác dụng với Cu OH 2 .
Số thí nghiệm tạo kết tủa Al OH 3 là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.