Cho \(y=mx-2m-3\) có đồ thị \(\left(d_m\right)\)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị với \(m=-1\)
b) Tìm điểm cố định mà \(\left(d_m\right)\) đi qua.
c) Định m để khoảng cách từ O đến \(\left(d_m\right)\) đạt GTLN.
Cho hàm số =mx-m+2 có đồ thị là đường thẳng (dm)
a./ Khi m=1 vẽ đường thẳng(d1)
b./ Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (dm) luôn đi qua với mọi giá trị m. Tính khoảng cách lớn nhất từ điểm M(6 ; 1) đến đường thẳng (dm) khi m thay đổi.
cho hàm số \(y=\frac{x^2}{2}\)có đồ thị (P) và y -x + m có đồ thị "(Dm)
xác định giá trị của m để (Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
Cho hàm số y=mx+m-3(dm); y=\(-\frac{1}{m}x+\frac{1-m}{m}\)(dm') (m là tham số)
Gọi K là giao điểm của(dm) và (dm'). Chứng Minh rằng K thuộc một đường cố định.
Cho hàm số y=mx+m-3(dm); y=\(-\frac{1}{m}x+\frac{1-m}{m}\)(dm') (m là tham số)
Gọi K là giao điểm của(dm) và (dm'). Chứng Minh rằng K thuộc một đường cố định.
Bài 1 : cho đường thẳng (Dm) có phương trình mx+(m+1)y-1=0.
a.CM: khi m thay đổi thì Dm luôn đi qua điểm cố định H. Tìm tọa độ điểm H
b. Tìm giá trị của m đề khác cách từ O đến (Dm) lớn nhất.
Bài 2 : Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có các đường cao có phương trình là : y=-x+3 và y=3x+1, đỉnh A(2;4). Hãy lập phương trình các cạnh tam giác ABC.
Bài 3 :
a. Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) : y=(m-2)x+m hợp với trục hoành một góc \(\alpha\)là góc tù? Bằng 45o?
b. Xác định giá trị m để (d) đi qua O
Bài 1 : cho đường thẳng (Dm) có phương trình mx+(m+1)y-1=0.
a.CM: khi m thay đổi thì Dm luôn đi qua điểm cố định H. Tìm tọa độ điểm H
b. Tìm giá trị của m đề khác cách từ O đến (Dm) lớn nhất.
Bài 2 : Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có các đường cao có phương trình là : y=-x+3 và y=3x+1, đỉnh A(2;4). Hãy lập phương trình các cạnh tam giác ABC.
Bài 3 :
a. Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) : y=(m-2)x+m hợp với trục hoành một góc \(\alpha\)là góc tù? Bằng 45o?
b. Xác định giá trị m để (d) đi qua O
Cho hai hmà số y=x2/2 có đồ thị (P) và y=-x=m có đồ thị (Dm).
1. Với m =4, VẼ (p) vÀ (Dm) trên cùng một hệ trục toạ độ vuông góc Oxy. Xác định toạ độ các giao điểm của chúng.
2. Xác định giá trị của m để:
a) (Dm) cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng 1.
b) (Dm) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
c) (Dm) tiếm xúc (P). Xác định toạ độ tiếp điểm.
Cho hàm số y = (m+5)x + 2m -10
a) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
b) Tìm m để khoảng cách từ O đến đồ thị hàm số là lớn nhất