Đáp án: D
Vì bội số của 6 và 4 cũng là bội số của 12 nên X = {n ∈ N* | n là bội số của 6 và 4} = {n ∈ N*| n là bội số của 12}.
Nghĩa là, X = Y => X ⊂ Y , Y ⊂ X. Vậy D là đáp án sai
Đáp án: D
Vì bội số của 6 và 4 cũng là bội số của 12 nên X = {n ∈ N* | n là bội số của 6 và 4} = {n ∈ N*| n là bội số của 12}.
Nghĩa là, X = Y => X ⊂ Y , Y ⊂ X. Vậy D là đáp án sai
Cho hai tập hợp X = { x ∈ N / x là bội số chung của 4 và 6}
Y = { x ∈ N / x là bội số của 12}
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. ∃ n : n ∈ X và n ∉ Y
Cho các tập hợp:
M = {x ∈ N|x là bội số của 2}.
N = {x ∈ N|x là bội số của 6}.
P= {x ∈ N|x là ước số của 2}.
Q= {x ∈ N|x là ước số của 6}.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M ⊂ N
B. Q ⊂ P
C. M ∩ N = N
D. P ∩ Q = Q
Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 2}; N = {x ∈ N: x là bội số của 6}; P = {x ∈ N: x là ước số của 2}; Q = {x ∈ N: x là ước số của 6}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M ⊂ N.
B. Q ⊂ P.
C. M ∩ N = N.
D. P ∩ Q = Q.
Cho các tập hợp M = {x ∈ N: x là bội số của 10}; N = {x ∈ N: x là bội số của 2}; P = {x ∈ N: x là ước số của 15}; Q = {x ∈ N: x là ước số của 30}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M ⊂ N.
B. Q ⊂ P.
C. M ∩ N = N.
D. P ∩ Q = Q.
Cho các tập hợp M = x ∈ ℕ x là bội của 2}, N = x ∈ ℕ x là bội của 6}, P = x ∈ ℕ x là ước của 2 , Q = x ∈ ℕ x là ước của 6}. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. M ⊂ N
B. P ⊂ Q
C. M ∩ N = N
D. P ∩ Q = P
Cho hai tập hợp X = { x ∈ ℕ / x là bội số chung của 3 và 5}
Y = { x ∈ ℕ * / x là bội số của 15}
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. X / Y = ∅
Xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề:
a) \(\forall x\in R\), \(x^2-x+1>0\)
b) \(\exists n\in N\), (n +2) (n+1 ) = 0
c) \(\exists x\in Q\), \(x^2=3\)
d) \(\forall n\in N\), \(2^n\ge n+2\)
Xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề:
a) \(\exists x\in Q\), \(4x^2-1=0\)
b) \(\exists n\in N\), \(n^2+1\) chia hết cho 4
c) \(\exists x\in R\), \(\left(x-1\right)^2\ne x-1\)
d) \(\forall n\in N\), \(n^2>n\)
e) \(\exists n\in N\), n(n+!) là một số chính phương