Nghĩa gốc; Bà bị mỏi lưng, đi phải chống gậy.
Nghĩa chuyển: Đàn sáo bay đến lưng trời.
Nghĩa gốc; Bà bị mỏi lưng, đi phải chống gậy.
Nghĩa chuyển: Đàn sáo bay đến lưng trời.
xác định danh từ, động từ và nêu ý nghĩa của các danh từ, động từ đó:
Ôi sức trẻ ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai, bổng lớn dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân!
Câu 1. Nêu cảm nhận của em về những câu thơ sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân! (Tố Hữu, Theo chân Bác)
"Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân" Dựa vào nội dung đoạn thơ trên,hãy phét biểu cảm nghĩ của em về người anh hùng làng Gióng
Em hiểu gì về đoạn thơ sau:
Dựa vào ý thơ, hay kể lại truyện Thánh Gióng ( viết thành bài văn)
Ôi sức trẻ! Xưa trai phù đổng
Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân
Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai, lớn bổng dạng nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân!
( Tố Hữu )
Dựa vào nội dung đoạn thơ, nêu phát biểu, cảm nghĩ của em về người anh hùng làng Gióng.
"Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân"
Dựa vào nội dung đoạn thơ trên,hãy phét biểu cảm nghĩ của em về người anh hùng làng Gióng
(Bài làm ngắn gọn,đầy đủ chi tiết,không lấy trên mạng rồi dán vào,ai làm trước tick 3 cái)
Bài thơ " Theo chân bác" Tố hữu có viết:
Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân!
a) Xác định PPBĐ của đoạn thơ trên
b) Đoạn thơ trên có nhắc đến những chi tiết nào trong truyền thuyết Thánh Gióng
c) Xác định DT,ĐT,TT có trong đoạn thơ
d) Từ đoạn thơ, em hãy viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng
Từ “phơi” trong câu “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
cho biết từ cánh trong cánh rừng rậm được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Tìm hai ví dụ về hiện tượng đa nghĩa của từ cánh?